Thứ Hai, 15 tháng 10, 2012

Posted by Unknown | File under :
Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Sức khỏe sinh sản - Phụ nữ cần kham thai định kỳ để phòng ngừa trước những tai biến sản khoa có thể xảy ra trước, trong và sau khi sinh. Cần nắm được những yếu tố nguy cơ để theo dõi và khắc phục là cần thiết.

Trong quá trình mang thai, người mẹ cần định kỳ kham thai theo chỉ định của bác sĩ suc khoe sinh san để phòng ngừa những nguy cơ có thể xảy ra cho mẹ và bé.

Sau đây là một số yếu tố tiên lượng có từ sẵn trước khi sinh có nguy cơ ảnh hưởng đến mẹ và bé.

1. Từ phía mẹ:

- Bệnh lý về tim, gan, phổi, thận, cao huyết áp, thiếu máu nặng, sốt rét, có u xơ tử cung, u nang kèm theo, sa sinh dục, có những bệnh phụ khoa mạn tính kèm theo như: rò tiết niệu, sinh dục, có sẹo mổ cũ ở tử cung (sẹo còn ít năm…)

- Bị các bệnh cấp tính hay mãn tính khi có thai mới mắc phải: nhiễm độc thai nghén, sốt, viêm ruột thừa, tắc, xoắn ruột…

- Các dị tật từ nhỏ để lại di chứng ở sinh dục: vách ngăn âm đạo, tử  cung đôi, khung xương hẹp, lệch ( sau phẫu thuật, chấn thương, bại liệt…)

- Tuổi mẹ quá trẻ < 19 tuổi và quá cao >= 40 tuổi.

- Người mẹ đã đẻ > 4 lần

- Có tiền sử thai nghén nặng nề

- Phải điều trị vô sinh, sảy thai liên tiếp

- Hoàn cảnh riêng tư, trình độ văn hóa, y tế của cả 2 vợ chồng.

Trong thời kỳ thai nghén tình trạng sức khỏe mẹ là yếu tố quan trọng trong việc nuôi dưỡng thai nhi. Khi bà bầu có bệnh cần được kham thai và điều trị sớm, ổn định để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và thai. Tuy nhiên có những trường hợp chỉ cần theo dõi kỹ lưỡng theo chỉ dẫn của bác sĩ suc khoe sinh san để đề phòng những nguy cơ có thể xảy ra.

2. Từ phía thai:

- Thai quá to

- Nhiều thai (thai to, trên 2 thai…)

- Ngôi thai bất thường( mặt, ngôi ngược, trán, ngang)

- Thai non tháng (< 37 tuần) suy dinh dưỡng

- Thai già tháng > 42 tuần

- Các dị tật bẩm sinh ở thai.

Những vấn đề từ phía thai thường khó khắc phục, tuy nhiên nếu theo dõi, định kỳ kham thai theo chỉ định của bác sĩ suc khoe sinh san và chăm sóc tích cực sẽ giảm những tai biến sản khoa có thể gặp.

3. Từ phần phụ của thai (rau và cuống rau )

- Rau bám bất thường (bám thấp, bám bán phần, bám hoàn toàn…)

- Suy rau( vôi hóa nhiều, có bánh trau phụ)

- Dây rau ngắn quá, dài quá à quấn cổ, sa dây rau, thắt nút, rau quấn quanh thai…

Yếu tố tiên lượng cuộc để là cần thiết trong quá trình kiểm soát thai nghén định kỳ. Từ đó giúp bác sĩ tư vấn suc khoe sinh san có những kế hoạch theo dõi và hướng dẫn người bệnh chu đáo để tăng thêm sức khỏe, tính an toàn cho mẹ và thai nhi khi sinh.

Khi bà bầu có một trong những vấn đề trên sẽ cần theo dõi về sức khỏe và kham thai  kỹ lưỡng  hơn để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Các tin liên quan:

Báo Dantri giới thiệu tổng đài tư vấn sức khỏe và đời sống 19008909

Tư vấn sức khỏe trực tuyến

Dấu hiệu có thai

Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa

Phụ nữ sau khi sinh với triệu chứng trầm cảm

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh

7 nhận xét: