Thứ Năm, 27 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóa: tu van suc khoe sinh sankham thai, tư vấn sức khỏe sinh sản, suc khoe tre em, suc khoe sinh san, tu van suc khoe truc tuyen

Tu van suc khoe sinh san: Thời điểm kham thai và thuật ngữ cần biết - Khi mang thai để đảm bảo sức khỏe thai nhi thai phụ cần lưu ý đo độ mờ da gáy tuwnf từ 11-13. Đa số trường hợp có độ mờ da gáy < 3mm được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Nếu độ mờ da gáy >3mm, thai phụ cần được làm xét nghiệm tripple test hoặc chọc ối để chẩn đoán bệnh Down và siêu âm hình thái xem có dị dạng hay không. Theo thống kê với độ mờ da gáy dày 3,5 – 4,4mm có tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21,1%; độ mờ da gáy ≥ 6,5mm thì thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64,5%.

>> Sức khỏe sinh sản: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết


Tư vấn sức khỏe sinh sản: Thời điểm kham thai và thuật ngữ cần biết


1. Lịch kham thai cơ bản cho phụ nữ mang thai
Lần kham thai đầu tiên
Khi trễ kinh một tuần, hoặc khi thử que hai vạch hãy đến bệnh viện ngay. Có nhiều người biết mình đã mang thai nhưng cố đợi đến hai ba tháng mới đi kham thai. Điều đó hoàn toàn không nên. Rất cần phải kham thai sớm để loại trừ trường hợp thai nằm ngoài tử cung, rất nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Bạn sẽ được siêu âm để xác định thai có nằm trong lòng tử cung hay chưa, đã có tim thai chưa? Nếu chưa thấy tim thai lúc mới 5 – 6 tuần tuổi, bạn cũng đừng lo lắng. Đó là vì thai còn quá nhỏ. Bạn sẽ được hẹn lại lần sau, khi thai được 7 – 8 tuần tuổi để xác định tim thai.

Kham thai định kỳ khi mang thai là cần thiết để theo dõi suc khoe của mẹ và thai nhi

Đo độ mờ da gáy
Ở thời điểm 11 – 13 tuần, siêu âm giúp tính tuổi thai cực kỳ chính xác. Ngoài ra, đây cũng là thời điểm duy nhất có thể đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán một số bất thường nhiễm sắc thể nguy hiểm (gây bệnh Down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành...) Qua 14 tuần, chỉ số này sẽ không còn chính xác nữa.

Khi mang thai để đảm bảo sức khỏe thai nhi và suc khoe sinh san của thai phụ cần lưu ý: Đa số trường hợp có độ mờ da gáy < 3mm được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Nếu độ mờ da gáy >3mm, thai phụ cần được làm xét nghiệm tripple test hoặc chọc ối để chẩn đoán bệnh Down và siêu âm hình thái xem có dị dạng hay không. Theo thống kê với độ mờ da gáy dày 3,5 – 4,4mm có tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21,1%; độ mờ da gáy ≥ 6,5mm thì thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64,5%.

Xét nghiệm sàng lọc Triple test
Xét nghiệm sàng lọc Triple test trong lịch kham thai của sản phụ giúp dự đoán nguy cơ bị Down và dị dạng nhiễm sắc thể của thai. Xét nghiệm này chỉ có giá trị khi được thực hiện vào tuần thai 14 – 17. Đây là một xét nghiệm khiến nhiều bà mẹ tương lai lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Vì là xét nghiệm sàng lọc, nên sẽ có những người có nguy cơ thấp, nhưng vẫn sinh con mắc bệnh Down. Cũng như vậy, khi có kết quả cao, không có nghĩa là chắc chắn em bé bệnh Down. Triple test không có giá trị chẩn đoán chính xác mà chỉ dự đoán nguy cơ.

Nguy cơ đó được thể hiện dưới dạng “xác suất”, ví dụ 1/100. Cách ghi xác suất này có thể khiến nhiều người bối rối và lo lắng vì không hiểu rõ. Thậm chí có người mất ăn mất ngủ khi đọc thấy kết quả là 1/300. Con số đó có nghĩa là trong 300 người có kết quả xét nghiệm giống bạn thì 1 người có em bé bị Down. Và đừng quên rằng nếu con số 1:300 có nghĩa là bạn có 1/300 (hay 0,3%) nguy cơ sinh một đứa con dị tật, thì nó cũng có nghĩa là bạn có đến 299/300 (hoặc 99,7%) cơ hội sinh một đứa con bình thường.

Hiện nay, xác suất > 1/250 được xem là có nguy cơ cao, và thai phụ sẽ được tham vấn chọc ối. Xét nghiệm này sẽ cho biết chính xác em bé có bị Down hay không bởi điều này làm ảnh hưởng lớn đến suc khoe tre em. Điều cần nhớ là việc chọc ối đồng nghĩa với việc bạn phải xem xét mình sẽ xử lý như thế nào nếu kết quả chẩn đoán cho biết bạn có một đứa con bị Down hoặc dị tật. Cuối cùng, quyết định là ở bạn. Có một số cha mẹ dù được tham vấn chọc ối nhưng đã quyết định không thực hiện, vì họ cho rằng dù kết quả có thế nào đi nữa họ cũng sẽ đón bé chào đời. Tuy nhiên, xét ở mặt khác, một số cha mẹ sau khi biết con mình sẽ bị Down vẫn quyết định sinh con. Việc biết trước điều đó sẽ giúp họ chuẩn bị tốt hơn cho hoàn cảnh đặc biệt sắp tới.

Siêu âm 4D
Ở thời điểm 21 – 24 tuần, siêu âm có thể giúp phát hiện hầu hết các bất thường về hình thái của thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng. Lần kham thai này rất quan trọng vì nếu cần đình chỉ thai nghén thì phải làm trước tuần thứ 28. Ngoài ra nếu để muộn hơn mới siêu âm thì lúc đó thai nhi đã quá lớn sẽ khó phát hiện được các dị tật nếu có.

Chích ngừa uốn ván khi mang thai
Ở lần kham thai lúc 30 – 32 tuần, bạn sẽ được làm xét nghiệm công thức máu, thử nước tiểu và chích ngừa uốn ván. Ngoài ra, siêu âm sẽ giúp phát hiện một số vấn đề hình thái xảy ra muộn như bất thường ở động mạch, tim và não, kiểm tra tình trạng phát triển của thai nhi. Nếu thai phụ không được chích ngừa uốn ván có thể gây ảnh hưởng đến suc khoe sinh san của sản phụ và suc khoe tre em sau này trong quá trình sinh do nguy cơ mắc uốn ván khi sinh bé.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=6BgORHhXvMs]


Non-stress test
Khoảng 35 – 36 tuần, bạn sẽ được siêu âm màu theo dõi doppler động mạch rốn, động mạch não, động mạch tử cung, kiểm tra nước ối, dây rốn... Bác sĩ cũng sẽ dự báo cân nặng bé lúc sinh. Một số nơi kham thai sẽ cho bạn làm Non-stress test nhằm kiểm tra sức khoẻ của bé và tìm hiểu xem bé có nhận đủ oxy hay không bằng một máy đo tim thai và chuyển động của thai trong vòng 30 phút. Một chiếc máy giống như dây thắt lưng quàng quanh bụng mẹ khi nằm sẽ ghi nhận sự thay đổi của tim thai tương ứng với chuyển động thai.

Từ giai đoạn này trở đi, bạn cần đến bệnh viện kiểm tra mỗi tuần hoặc bất cứ khi nào đau bụng, ra máu để theo dõi tim thai, cử động thai và xem tình trạng cổ tử cung đã mở hay chưa. Việc của bạn lúc này là giữ cho tinh thần thoải mái vui vẻ và nghỉ ngơi thật tốt để đảm bảo suc khoe sinh san của thai phụ và suc khoe tre em của em bé sau này, vì chẳng còn bao lâu nữa bạn sẽ đón bé chào đời.

2. Một vài thuật ngữ cần biết khi phụ nữ mang thai đi kham thai định kỳ

Tuổi thai
Số tuần mang thai của bạn, tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. Hoặc tính qua máy siêu âm khi đo các kịch thước của thai nhi.

Xét nghiệm nước tiểu
Mẫu nước tiểu được đem đi xét nghiệm tại mỗi lần kham thai theo định kỳ, cho biết những điều sau:

- Có đường: đây có thể là một dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ (chứng tiểu đường trong thời kỳ mang thai). Nếu đường xuất hiện lặp lại, xét nghiệm máu là cần thiết.

- Albumin (Alb): protein này có thể là dấu hiệu của tiền sản giật (triệu chứng nặng của thai kỳ ảnh hưởng đến nhau thai). Nhiều phụ nữ được phát hiện có protein trong nước tiểu ở một vài thời điểm trong thai kỳ. Dù protein trong nước tiểu là khá phổ biến nhưng nó vẫn cần được xem xét cẩn thận.

- Ketones: hóa chất này được sản xuất khi cơ chế đốt cháy chất béo của cơ thể hoạt động không đúng. Có thể xảy ra khi bạn mắc tiểu đường thai kỳ, ăn uống không đủ hoặc khi bạn bị ốm.

Nếu albumin hoặc ketones được chẩn đoán có trong nước tiểu, hàm lượng tăng lên của chúng được mã hóa bằng +, ++ hoặc +++. Bạn cũng có thể thấy chữ Tr (viết tắt của trace), nghĩa là có một chút albumin hoặc ketones được tìm thấy. Các ký hiệu khác gồm “tick”, “nil” hoặc “NAD” mang nghĩa tương tự, không có gì bất thường cả.

Áp suất máu (huyết áp khi mang thai)
Áp suất máu được viết bởi hai số, chẳng hạn 120/70. Trong thai kỳ, huyết áp bình thường ở mức giữa 95/60 và 135/85.

Ngôi thai
Ngôi thai liên quan đến vị trí đỉnh đầu bé ở trong xương chậu của mẹ. Đây là một trong các yếu tố tiên lượng trước cuộc đẻ.

Tim thai
FHH hay H: nghe được tim thai.

FHNH: chưa nghe được tim thai nhưng không cần lo lắng.

FMF: cảm nhận được thai di chuyển.

Phù
Phù là một trong những dấu hiệu có thể gặp khi bạn mang thai.

Thuật ngữ y tế chỉ sự sưng lên và trữ nước, phổ biến ở chân, mắt cá chân, tay khi có thai do cơ thể giữ lại nhiều chất lỏng hơn. Nó cũng có thể là dấu hiệu của tiền sản giật, cần được kiểm tra bởi bác sĩ.

Hb
Hb chỉ haemoglobin, chất tìm thấy trong hồng cầu giúp chuyên chở oxy từ mẹ tới bé. Thành phần cần thiết của haemoglobin là sắt. Xét nghiệm máu quyết định lượng haemoglobin cho bạn. Hàm lượng – nếu haemoglobin là thấp và cần được bác sĩ chỉ đùng bổ sung sắt để làm tăng lượng haemoglobin.

Lưu ý: Khi bạn muốn được tu van suc khoe sinh san hay có những thắc mắc về việc mang thai, kham thai sức khỏe thai kỳ, dị tật thai nhi... Hãy gọi điện đến tổng đài tư vấn sức khỏe sinh sản 19008909 để được tu van suc khoe truc tuyen cụ thể.

Nguồn: Suckhoe68.com


Tin liên quan:

>> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa

>> Sức khỏe trẻ em – Kẽm với sức khỏe trẻ em

>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh

Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóa: suc khoe tre em, cach cham soc tre so sinh, tu van suc khoe truc tuyen

Kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao suc khoe tre em. Ngoài ra, kẽm còn có tác dụng giúp tăng cường khả năng khứu giác.

>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh


Suc khoe tre em - Kẽm với suc khoe tre em


Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, những đứa trẻ thiếu hụt chất kẽm có thể đối diện với nguy cơ mắc các chứng bệnh mạn tính về sau ảnh hưởng tới suc khoe tre em vì vậy bạn cần phải có những cach cham soc tre so sinh và bổ sung kẽm cho trẻ từ khi mới sinh.

Suc khoe tre em: Vai trò của kẽm

Kẽm là một yếu tố vi lượng cần thiết cho sự sống. Kẽm tham gia nhiều quá trình sinh học quan trọng trong cơ thể, làm tăng khả năng miễn dịch, giúp cơ thể phòng chống các tác nhân gây bệnh, tăng quá trình phân chia và phát triển tế bào giúp cơ thể phát triển.

Kẽm còn làm tăng cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng.

Các nguyên nhân dẫn đến thiếu kẽm ảnh hưởng tới suc khoe tre em

- Thiếu cung cấp: Trẻ đẻ non, nhẹ cân thiếu kẽm từ trong bụng mẹ, ăn bổ sung kém chất lượng, chán ăn do bệnh nhiễm trùng, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch kéo dài.

- Do thải trừ nhanh: Tiêu chảy, bỏng, xuất huyết, ra nhiều mồ hôi.

- Do kém hấp thu: Tiêu chảy mãn, cắt ruột..., chế độ ăn quá nhiều chất xơ cản trở hấp thu kẽm.

- Do bổ sung sắt, canxi ức chế cạnh tranh hấp thu kẽm.

- Các rối loạn di truyền: hội chứng Down, Thalassemi, tiểu đường.

- Trẻ khuyết tật: bại não, co rút tứ chi, teo cơ.

- Stress liên tục. Khi nào cần bổ sung kẽm?

Suc khoe tre em - Dấu hiệu nhận biết khi thiếu chất kẽm

Đối với trẻ nhỏ, dấu hiệu thường thấy là ăn không ngon, vị giác bất thường, rụng tóc, tiêu chảy kéo dài, thương tổn ở da và mắt, chậm lớn, cơ quan sinh dục chậm trưởng thành.

Thiếu kẽm cũng gây ra sụt cân, thiếu máu, chậm lành vết thương và kém minh mẫn. Dấu hiệu sinh hóa của tình trạng thiếu kẽm bao gồm giảm nồng độ kẽm trong huyết thanh (< 70 mcg/dl hay <10.7 micromol/L), giảm alkaline phosphatase, alcohol dehydrogenase trong võng mạc, giảm testosterone trong huyết tương và suy giảm chức năng hoạt động của tế bào lymphô T, giảm tổng hợp collagen dẫn tới vết thương lâu liền và giảm hoạt động của RNA polymerase.

Nhu cầu của kẽm và hấp thu kẽm trong cơ thể: Nhu cầu kẽm ở trẻ dưới 1 tuổi vào khoảng 5m/ngày, ở trẻ 1-10 tuổi khoảng 10mg/ngày, thanh thiếu niên và người trưởng thành khoảng 15mg/ngày đối với nam và 12mg/ngày đối với nữ.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=xiHE6dUry98]


Suc khoe tre em - Nguồn cung cấp kẽm cho cơ thể

Thức ăn nhiều kẽm là tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng..).

Bạn phải co cach cham soc tre so sinh đúng cách - Với trẻ nhũ nhi, để có đủ kẽm, nên cố gắng cho bú mẹ vì kẽm trong sữa mẹ dễ hấp thu hơn nhiều so với sữa bò. Lượng kẽm trong sữa mẹ ở tháng đầu tiên là cao nhất (2-3 mg/lít), sau 3 tháng thì giảm dần còn 0,9mg/l. Lượng kẽm mà người mẹ mất qua sữa trong 3 tháng đầu ước tính khoảng 1,4 mg/ngày.

Do đó, người mẹ cần ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm để có đủ cho con đảm bảo suc khoe tre em được tốt nhất và cả các bà mẹ nữa. Đậu xanh nảy mầm cũng là giàu kẽm và dễ hấp thu.

Trong trường hợp đặc biệt cần bổ sung kẽm như sau:

- Đối với trẻ tiêu chảy: dùng 10-20mg/ngày trong 14 ngày (10mg cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, 20mg cho trẻ 6 tháng đến 5 tuổi) hoặc trung bình 1mg/kg/ngày.

- Đối với trẻ suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa kéo dài: dùng liều thấp bằng một nửa liều cho trẻ tiêu chảy và có thể kéo dài 3-4 tháng (uống hằng ngày) do kẽm không được dự trữ trong cơ thể. Ngoài ra, có thể dùng kẽm hàng tuần với liều: 20mg 1 lần/tuần dùng trong 5-6 tháng cho trẻ hay bị nhiễm khuẩn tái phát và suy dinh dưỡng.

Suc khoe tre em - Các triệu chứng khi thừa chất kẽm

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, kẽm là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của trẻ, nhưng không nên cung cấp quá nhiều. Vì hầu hết các trường hợp nhiễm độc ở trẻ thường gây nên bởi tình trạng bổ sung quá nhiều chất kẽm từ các loại thuốc viên. Để đảm bảo an toàn, hãy cho trẻ uống các thành phần bổ sung từ nguồn vitamine tổng hợp, để ngăn ngừa hiện tượng dư thừa chất kẽm…

Biểu hiện thường thấy khi trẻ tiêu thụ quá nhiều chất kẽm là vị giác của trẻ bất ổn, có các triệu chứng của bệnh đau bao tử như nôn ói, tiêu chảy và co rút cơ vùng bụng.

Lưu ý: Kẽm với suc khoe tre em đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy quá trình phát triển thể chất ở trẻ. Trẻ cần được bổ xung kẽm đúng cách để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện. Hãy gọi đến tổng đài 19008909 để được tu van suc khoe truc tuyen, và bạn được tư vấn về cach cham soc tre so sinh cụ thể nhất.

Chúc các bạn và gia đình sức khỏe!

Nguồn: Suckhoe68.com


Tin liên quan:

>> Sức khỏe sinh sản: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết

>> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung

>> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa

Thứ Ba, 25 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóa:  tu van suc khoe sinh sankham thaidấu hiệu có thai,  suc khoe sinh san, hien tuong co thai, tư vấn sức khỏe sinh sản

Trong quá trình mang thai, bạn phải hết sức thận trọng để thai nhi ngày một phát triển. Thế nên khi nhận thấy dấu hiệu có thai thì bạn cần phải biết 10 điều sau để đảm bảo suc khoe sinh san và bạn nên thường xuyên đi kham thai để đảm bảo sức khỏe của thai nhi được tốt nhất:

>> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa

suc-khoe-sinh-san-phu-nu


Suc khoe sinh san: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết


1. Khi thấy mình có những dấu hiệu có thai thì phụ nữ hay bị ợ chua, ợ nóng nên cần phải tìm cách hạn chế.

2. Tránh ăn thịt đã qua xử lý vào bữa trưa vì chúng chứa nhiều vi khuẩn Lysteria monocytogenes, làm cho mẹ khó sinh và con chậm phát triển.

3. Thường xuyên hấp thụ thực phẩm chứa gừng, nước gừng, bánh kẹo có muối để tránh những cơn nôn khan khi nghén vì lúc đó chúng sẽ ức chế hoạt động của acid kích thích nôn trong bụng.

4. Khi thấy mình có dấu hiệu có thai thì bạn nên hạn chế uống cà phê và nhất là thực phẩm chứa nhiều cafein vì chúng thường hay khử nước trong cơ thể bạn. Hơn nữa, uống cà phê trong khi mang thai, đứa bé dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng, còn bản thân bạn thì khó sinh hoặc bị sảy thai.

5. Tránh nằm ngay sau khi ăn no ít nhất từ hai đến ba tiếng.

- Giảm cân nếu bị mập phì.

- Cai hút thuốc nếu là người hút thuốc.

- Tránh ăn nhiều cùng một lúc, nên ăn thành nhiều lần với những phần nhỏ.

- Khi dấu hiệu có thai mà bạn thấy thì bạn nên tránh các loại thức ăn hoặc thức uống có chứa Chocolate, caffeine, rượu, các thức ăn chiên, hoặc có nhiều chất béo, các loại đồ uống có chất bạc hà, các loại thức uống có gas (carbonated), các loại cà chua, ketchup, mù tạt (mustard), dấm.

- Khi hien tuong co thai mà bạn thấy thì bạn nên tránh mặc quần áo chật, hay thắt dây lưng chật.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thuốc không cần toa có tên là Tums. Nó sẽ tốt cho cả mẹ và bé và bạn hãy lên thường xuyên đi kham thai để đảm bảo sức khỏe của em bé và suc khoe sinh san của chính bạn.

6. Việc thay đổi lượng hormone trong cơ thể có thể làm cho da bạn bị khô và rạn nứt, gây đau đớn và mất thoải mái. Vì vậy, bạn hãy dùng mỡ thực vật lấy từ cacao và dầu ôliu bôi lên làn da, nhất là những vùng khô và rạn nứt để gữi ẩm.

7. Khi hormone thay đổi cũng như khi bị trữ nước sẽ làm cho chân tay sưng phồng gây đau nhức và có thể rỉ nước mô trắng. Để hạn chế điều đó, bạn không nên uống nhiều đồ chứa natri (trong dạng nước ngọt), mà hãy thường xuyên uống nước.

Cho dù thời kỳ mang thai cần phải thoải mái, nhưng bạn cũng nên chịu khó vận động hoặc tập các bài thể dục nhẹ nhàng. Điều đó không những giúp bạn sinh dễ mà còn giữ vóc dáng đẹp, miễn sao đừng quá sức, để dẫn đến trường hợp sảy thai hay mệt lử, ảnh hưởng đến thai nhi và đảm bảo suc khoe sinh san cho các bà mẹ.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=BzwyihEChfs]


8. Trong quá trình mang thai, bạn cần tránh cảm cúm hoặc ốm đau nặng phải uống nhiều thuốc và tiêm nhiều kháng sinh. Trẻ sơ sinh thường có hệ miễn dịch kém phát triển, chưa thể chống chịu với điều kiện khắc nghiệt như thế.

Nếu bị cảm, hãy dùng các liệu pháp tự nhiên, chẳng hạn như lấy khăn ẩm ướt đắp quanh vùng trán, ăn một chút cháo gà, vì trong gà có chứa nhiều chất kháng khuẩn. Hoặc cũng có thể ăn uống nhiều thực phẩm cam chanh, bưởi. Nếu bạn có thể ăn tỏi sẽ là một phương thức hữu hiệu.

Còn nếu buộc phải dùng đến thuốc, hãy thận trọng để đảm bảo suc khoe sinh san cho bà bầu được tốt nhất.

9. Nên thường xuyên ăn uống dạng thực phẩm chứa nhiều vitamin B và cả những vitamin chứa acid folic ngăn chặn hiện tượng thai lưu hoặc khó đẻ.

10. Cuối cùng phải nhớ rằng chăm sóc răng miệng thật tốt bởi đôi lúc sự phồng rộp và mọng nước khi mang thai sẽ làm cho lợi sưng phồng, không thể ăn uống được, gây bất lợi dinh dưỡng cho bé. Ngoài ra khi mang bầu, miệng nhiễm trùng nặng sẽ gây thêm nhiều biến.

Để được tu van suc khoe sinh san một cách chi tiết và cụ thể bạn có thể gọi điện đến tổng đài 19008909 để được tu vấn suc khoe sinh san miễn phí.

Suckhoe68.com (TH)


Tin liên quan:

>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh

>> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung

>> Chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ

Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóa:  tu van suc khoe truc tuyen, cach cham soc tre so sinh, suc khoe tre em

Cach cham soc tre so sinh - Chăm sóc những "thiên thần" bé nhỏ thực sự như một nghi lễ đối với những ông bố bà mẹ trẻ. Đó không chỉ là vệ sinh thông thường mà còn là những khoảnh khắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái.

>>  Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông


Cach cham soc tre so sinh:  Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh


Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác.

Cach cham soc tre so sinh: Dưới đây là 5 lời khuyên cho các bà mẹ khi chăm sóc cho con mình để đảm bảo suc khoe tre em được tốt nhất:

- Trẻ  sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác.

- Trẻ  sơ sinh và trẻ chập chững đi cần một người quan trọng khác mà chúng có thể gắn bó về mặt cảm xúc như một người thay thế khi bạn vắng mặt vì thế cach cham soc tre so sinh trong thời kỳ này cũng rất quan trọng.

- Trẻ  sơ sinh và trẻ chập chững đi cần cảm thấy mình thật đặc biệt và quan trọng đối với người chăm sóc chúng phải có những cach cham soc tre so sinh đúng cách.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=ah9OfmTrm6Q]


- Người biết cach cham soc tre so sinh đúng cần nên tham gia giao tiếp nhiệt tình với con bạn – nói chuyện với bé, đọc sách cho bé nghe, đặt câu hỏi cho bé, trả lời các câu hỏi, để bé tham gia vào tình cảm của người khác và các cách suy nghĩ khác nhau.

- Con bạn nên cảm thấy thảnh thơi, an toàn và thư giãn. Các nghiên cứu đã chứng minh các trẻ nhỏ phải chịu các mức độ hormon cortisone gây stress cao trong bối cảnh nhà trẻ, cho dù chúng không khóc hay tỏ ra khổ sở, và cần đảm suc khoe tre em được tốt nhất.

Tất cả những điểm này dẫn chúng ta đến chỗ kết luận rằng cha mẹ cần học cach cham soc tre so sinh để tạo cho trẻ có cảm giác gắn bó, cảm nhận tình yêu thương gia đình và dễ dàng phát triển ngôn ngữ, cử chỉ giao tiếp sau này.

Chú ý:  Bạn có thể gọi điện đến tổng đài tu van suc khoe truc tuyen của chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn về cach cham soc tre so sinh và chăm sóc suc khoe tre em được tốt nhất theo số điện thoại: 19008909.

Nguồn: Suckhoe68.com


Tin liên quan:

>> Sức khỏe trẻ em – Thực phẩm thay thế cho trẻ khi bị dị ứng sữa bò

>> Phác đồ hướng dẫn chuẩn đoán bệnh tay-chân-miệng của Bộ Y tế

>> Chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ

Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóa: tu van suc khoe sinh sankham thaitư vấn sức khỏe sinh sản, dấu hiệu có thai,  suc khoe sinh san

Dấu hiệu có thai ngoài tử cung như: Sản phụ bị tắt kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt như: rong kinh, trễ kinh. Cũng có trường hợp, sản phụ sau khi tắt kinh còn bị ra máu bất thường, máu thường màu đỏ tươi. Ngoài ra, sản phụ còn bị ốm nghén biểu hiện ở việc buồn nôn và nôn.

>> Dấu hiệu có thai ngay sau khi vừa thụ thai

Những dấu hiệu có thai ngoài tử cung (TNTC) là hiện tượng trứng thụ tinh, làm tổ và phát triển ở vị trí ngoài buồng tử cung. Vị trí thông thường của TNTC là ở vòi trứng (90%), ngoài ra thai còn có thể nằm ở một số vị trí khác như: ở buồng trứng (1%), cổ tử cung (0,5%) hoặc trong ổ bụng mẹ… Trong đó, vị trí TNTC ở ngay chỗ nối giữa vòi trứng và tử cung là nguy hiểm nhất, vì khó chẩn đoán được sớm hien tuong co thai ngoài tử cung. Khi thai vỡ sẽ gây mất máu nhiều và nhanh, ảnh hưởng đến tính mạng và khả năng có thai sau này của sản phụ, vì vậy sản phụ cần đi kham thai thường xuyên.


Dấu hiệu có thai ngoài tử cung


1. Triệu chứng TNTC
Có 3 triệu chứng chính để chẩn đoán sớm TNTC:

Rối loạn kinh nguyệt, ốm nghén:

Dấu hiệu có thai ngoài tử cung là sản phụ bị tắt kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt như: rong kinh, trễ kinh. Cũng có trường hợp, sản phụ sau khi tắt kinh còn bị ra máu bất thường, máu thường màu đỏ tươi.

Ngoài ra, sản phụ còn bị ốm nghén biểu hiện ở việc buồn nôn và nôn.

Đau bụng:

Nguyên nhân dẫn đến hien tuong co thai ngoài tử cung thường là do tình trạng căng dãn của vòi trứng, gây ra đau bụng âm ỉ ở một bên vùng bụng dưới rốn. Ban đầu sản phụ có thể thấy đau âm ỉ, tuy nhiên cơn đau sẽ tăng dần, và sẽ đau dữ dội khi vòi trứng bị vỡ. Lúc đó, sản phụ sẽ có cảm giác mệt lả, da xanh xao, đôi khi còn dẫn đến tình trạng hôn mê. Trường hợp xuất huyết nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong ở sản phụ do không tự cầm máu được.

Xuất huyết âm đạo:

Xuất huyết âm đạo thường xuất hiện muộn hơn 2 triệu chứng trên, do khi thai phát triển trong vòi trứng có thể gây rạn nứt. Sản phụ có thể thấy ra một ít máu sậm màu và kéo dài.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=7wGQyn3XU_s]


Nhiều khi, xuất huyết xuất hiện gần với ngày có kinh (theo chu kỳ), làm cho sản phụ dễ nhầm lẫn với kinh nguyệt, hay rong kinh. Một số trường hợp sau khi đi điều hòa kinh nguyệt hoặc nạo thai về thì tiếp tục ra huyết âm đạo kéo dài, đau bụng ngày càng tăng. Siêu âm có thể thấy có khối nhỏ cạnh tử cung, đôi khi còn thấy tim thai đập, có dịch trong bụng thì cũng rất có thể là do TNTC.

Lưu ý: Dấu hiệu có thai ngoài tử cung với những triệu trứng trên sẽ rất nguy hiểm vì với những triệu chứng như trên, người phụ nữ có thể nhầm lẫn với việc mình bị rong kinh, rối loạn kinh nguyệt hoặc bị lẫn với triệu chứng có thai giai đoạn đầu. Những dấu hiệu lâm sàng của việc ra máu âm đạo và đau bụng trong thai kỳ khá giống hiện tượng dọa sẩy thai và thai chết lưu nên cần được các bác sĩ khám và tiến hành siêu âm kỹ.

2. Điều trị TNTC
Ngay khi phát hiện các triệu chứng trên, sản phụ nên đến bệnh viện để kham thai và có phương pháp điều trị thích hợp. TNTC càng được phát hiện sớm thì việc điều trị càng đơn giản. Với những khối thai chưa vỡ và có đường kính 3cm, bác sĩ có thể chỉ định tiêm một loại thuốc vào khối thai nhằm làm khối thai không tiếp tục phát triển sai vị trí và tự tiêu đi. Với những khối thai to hơn, phương pháp thông dụng là phẫu thuật mở hoặc phẫu thuật nội soi. Phẫu thuật nội soi có ưu điểm là làm giảm nguy cơ bị dính vùng bụng sau khi mổ. Tuy nhiên, nếu khối thai đã bị vỡ hoặc có quá nhiều máu trong ổ bụng bắt buộc bác sĩ phải tiến hành mổ hở. Sau khi điều trị, sản phụ vẫn có thể có thai lại như bình thường nhưng khả năng tái phát TNTC có thể trên 10%. Với trường hợp bị viêm nhiễm gây tắc hẹp vòi trứng thì khả năng này thậm chí còn cao hơn.

TNTC tái phát có thể lặp lại trên vòi trứng còn lại, trên chỗ mở của vòi trứng lần trước (nếu chưa bị cắt) hay trên mỏm cụt của vòi trứng đã bị cắt.

3. Cách phòng ngừa TNTC
Cách tốt nhất để phòng ngừa TNTC là người phụ nữ nên giữ vệ sinh tốt, đặc biệt trong kỳ kinh nguyệt, sau khi hay đang trong thời kỳ cho con bú; hạn chế nạo phá thai; phòng ngừa viêm nhiễm sinh dục do các bệnh lây truyền qua đường tình dục (chung thủy 1 vợ -1 chồng, dùng bao cao su khi quan hệ) và chống viêm nhiễm sau khi sinh cũng như sau khi sảy thai.

Nếu phát hiện có hiện tượng khí hư bất thường, người phụ nữ nên đi khám phụ khoa để điều trị sớm. Điều trị càng muộn, nguy cơ viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung dẫn đến viêm nhiễm tử cung, vòi trứng càng cao, gây ra hậu quả TNTC.

Đặc biệt với những sản phụ đã điều trị TNTC và muốn có thai trở lại, thời gian cần thiết để các chức năng sinh sản ổn định trở lại ít nhất là 1 năm. Đồng thời khi đã có thai, khi cảm thấy có dấu hiệu có thai, hien tuong co thai ngoài tử cung thì sản phụ phải đi kham thai đều đặn để được tu van suc khoe sinh san và có sự theo dõi của bác sĩ.

Các sản phụ cũng nên tích cực điều trị bệnh viêm khoang chậu và chứng viêm ống dẫn trứng, để ngăn chặn tình trạng TNTC đảm bảo suc khoe sinh san của chị em.

Nguồn BV Từ Dũ


Chú ý: Để tránh nguy hiểm hien tuong co thai ngoài tử cung gây ra bạn hãy gọi điện đến tổng đài tư vấn sức khỏe sinh sản 19008909 để được tư vấn cụ thể.

Tin liên quan:

>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông

>> Những thời kỳ khám thai quan trọng nhất

>> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa

Thứ Ba, 18 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóa:  suc khoe sinh san, tu van suc khoe sinh sandấu hiệu có thai, kham thai, hien tuong co thai

Để giúp các chị em phụ nữ có điều kiện tìm hiểu và được tư vấn trực tiếp cũng như giải đáp hết tất cả những thắc mắc tế nhị liên quan đến vấn đề chăm sóc suc khoe sinh san và vệ sinh phụ nữ, Công ty Sanofi Aventis, nhãn hiệu Lactacyd FH phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình nói chuyện chuyên đề “Chăm sóc suc khoe sinh san và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa” vào ngày 19/3 tại rạp A, Galaxy Cinema, TPHCM.

>> Tư vấn sức khỏe sinh sản – Cách dùng thuốc tiêm tránh thai

suc-khoe-sinh-san-phu-nu-1


Suc khoe sinh san phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa


Với tiêu chí “Chăm sóc bạn gái hàng ngày…” các chương trình hội thảo của Sanofi-Aventis, nhãn hàng Lactacyd FH nhằm giúp nâng cao nhận thức của phụ nữ Việt Nam về tầm quan trọng của thói quen sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ hàng ngày như một biện pháp đơn giản, tiện lợi nhưng hiệu quả đối với việc chăm sóc sức khỏe nói chung cho chị em. Chương trình giúp chị em hiểu được mối tương quan giữa vấn đề vệ sinh phụ nữ với suc khoe sinh san đồng thời hỗ trợ chị em trong việc đóng góp và thể hiện vai trò cấp tiến của mình trong đời sống xã hội.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=6JXjxyCTLb8]


Chuyên gia sản phụ khoa Bác sĩ Tiến sĩ Huỳnh Thị Thu Thủy - Phó giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, đại diện HLHPNVN bà Phan Thị Lữ - thành viên ban chấp hành HLHPNVN, nghệ sỹ hài Cát Phượng sẽ là khách mời danh dự tham gia trò chuyện và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm xung quanh vấn đề chăm sóc suc khoe sinh san, bắt đầu từ thói quen vệ sinh phụ nữ đúng cách và các biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa thường gặp. Chương trình cũng dành cơ hội trao đổi những cách nhìn về người phụ nữ hiện đại cùng những thách thức từ cuộc sống và công việc mà “bí quyết” cần thiết nhất để vượt qua mọi thách thức bắt nguồn từ việc chăm sóc sức khỏe.

suc-khoe-sinh-san-phu-nu-2


Chương trình được tổ chức dưới dạng talkshow vui nhộn giúp chị em tham dự có được một ngày nghỉ cuối tuần thật thoải mái bên cạnh việc tiếp nhận những thông tin cần thiết và bổ ích trong việc chăm sóc suc khoe sinh san, và vệ sinh phụ nữ. Khách tham dự cũng sẽ được thưởng thức tiết mục hài sôi động, tham gia vào nhiều trò chơi vui nhộn và đặc biệt là phần bốc thăm trúng thưởng sẽ mang đến cho khách tham dự nhiều niềm vui bất ngờ với các giải thưởng thú vị và hấp dẫn.

Để được tu van suc khoe truc tuyen, hay để được tu van suc khoe sinh san bạn có thể gọi điện đến tổng đài 19008909 để được tư vấn miễn phí.

Suckhoe68.com (Theo_Thanh_Nien)


Tin liên quan:


>> Những thời kỳ khám thai quan trọng nhất


>> Dấu hiệu có thai ngay sau khi vừa thụ thai


>> Chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ


Thứ Năm, 13 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Tu khoa:  tu van suc khoe sinh sankham thaihien tuong co thai,  suc khoe sinh san

Dấu hiệu có thai: Mệt mỏi

Hầu hết phụ nữ mới có thai biểu hiện mới của dấu hiệu có thai đều cảm thấy mỏi mệt. Đó là do sự gia tăng hooc môn progesterone trong cơ thể. Ngoài ra do cơ thể phải tạo ra nhiều máu hơn để đem chất dinh dưỡng đến cho thai. Vì thế tim phải làm việc nhiều hơn để thích ứng với sự tăng cung lượng máu, gây ra cảm giác mệt. Tuy nhiên, có một số ít người hoàn toàn cảm thấy không mệt mỏi.

>> Tư vấn sức khỏe sinh sản: Dấu hiệu có thai sớm trên lâm sàng

dau-hieu-co-thai-khi-moi-thu-thai


Dấu hiệu có thai ngay sau khi vua thu thai


Dấu hiệu có thai: Hay chóng mặt, buồn nôn, dễ xúc động

Vì lúc mới thấy hien tuong co thai cơ thể phải tăng lượng tuần hoàn nên bạn có thể sẽ cảm thấy chóng mặt, đặc biệt khi hoạt động mạnh hoặc thay đổi tư thế nhanh. Có cảm giác buồn nôn hoặc nôn khi thấy hoặc ngửi thấy mùi một số thứ như rượu, cà phê, thuốc lá, cá… và thèm ăn đồ chua, ngọt,… Có một số người có cảm giác như bị ốm. Hiện tượng này có thể bắt đầu một vài tuần sau khi thụ thai hoặc thậm chí chỉ sau vài ngày. Ngoài ra khi có thai người phụ nữ thường hay dễ xúc động, thay đổi tâm lý.

Vói dấu hiệu có thai lúc này cũng là lúc cơ thể người phụ nữ có rất nhiều thay đổi, vì vậy những thay đổi đó chính là tín hiệu để nhận biết bạn đã có thai hay chưa. Mất kinh, mệt mỏi, thân nhiệt tăng và những thay đổi như hay chóng mặt, xúc động, buồn nôn,… là những dấu hiệu sớm nhất để người phụ nữ nhận biết mình đã có thai. Khi đó bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để kham thai và được tư vấn những kiến thức về chăm sóc sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi trong suốt thời kỳ mang thai cũng như suc khoe sinh san khi sinh nở được an toàn.

Dấu hiệu có thai: Mất kinh

Đây là dấu hiệu có thai đầu tiên của thời kỳ thai nghén. Tuy nhiên, nếu các kỳ kinh của bạn không đều hoặc nếu bạn căng thẳng, làm việc quá sức cũng có thể gây chậm kinh. Bạn cũng có thể ra một chút máu xung quanh thời điểm bạn thường có kinh sau khi bạn đã thụ thai. Ra máu rải rác hay ít có thể là báo hiệu đầu tiên về hien tuong co thai. Ra máu ít không giống như chu kỳ kinh nguyệt bình thường mà do trứng làm tổ ở nội mạc tử cung gây ra.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=tzQ9hTbhZMw]


Dấu hiệu có thai: Sự thay đổi của ngực

Khi có thai bạn sẽ có cảm giác căng hai đầu vú, vú nhạy cảm hơn, dễ đau khi đụng chạm. 2 tuần sau khi thụ tinh, vú và núm vú bắt đầu to ra, quầng vú cũng sẫm màu hơn. Dấu hiệu có thai này là do sự gia tăng các hormon trong các tuần lễ đầu tiên khi cơ thể bạn chuẩn bị nuôi dưỡng thai nhi.

Dấu hiệu có thai: Thân nhiệt tăng lên

Sẽ là bình thường khi thân nhiệt tăng vào lúc rụng trứng. Thân nhiệt căn bản của bạn vẫn tăng sau khi sự rụng trứng hoàn tất và tiếp tục duy trì tình trạng tăng thân nhiệt cho tới gần ngày kinh của bạn có thể là một trong những hien tuong co thai rất sớm của sự thụ thai.

Buồn đi tiểu và thường xuyên đi tiểu

Khi có thai tử cung to ra chèn ép vào bàng quang nên kích thích đi tiểu nhiều. Triệu chứng này thường bắt đầu sớm vào khoảng tuần thứ 6 và khi thai nhi càng ngày càng lớn hơn chèn ép vào bàng quang thì thai phụ sẽ thường xuyên buồn đi tiểu và tiểu nhiều hơn.

Hãy nhớ chăm sóc kỹ chính mình và cơ thể ngay cả trước khi bạn có mang và cần đi kham thai thường xuyên. Bỏ hút thuốc và uống rượu, ăn đầy đủ và bắt đầu tập thể dục. Sức khỏe của bạn là rất quan trọng để hỗ trợ cho sự phát triển sức khỏe em bé. Có thai và vui vẻ với thai kỳ ổn định là một trải nghiệm phức tạp nhưng kỳ diệu. Ngoài việc biết các dấu hiệu có thai sớm, hãy tìm hiểu thêm về khả năng sinh, thai kỳ và sức khỏe của bạn để bé của bạn sẽ có sự khởi đầu tốt nhất.

Một số phương pháp thử thai
Việc thụ thai căn cứ vào sự phát triển nội tiết tố HCG trong cơ thể người phụ nữ. Hầu hết các cách sử dụng để thử (gồm cả việc thử ở nhà) là để kiểm tra sự hiện diện của nội tiết tố này trong nước tiểu.
Cũng có những cách thử tốn kém hơn như kiểm tra sự hiện diện của kích thích tố này qua mẫu máu, do bác sĩ hay nhà chuyên môn thực hiện. Các phương pháp thử, kể cả cách thực hiện ở nhà, có thể chính xác khoảng 97%.

dau-hieu-co-thai-38


Ngay khi bạn cảm thấy những dấu hiệu có thai thụ thai sớm, hãy xác định việc mang thai bằng cách dùng một trong những test thử thai tại nhà. Có nhiều khác biệt lớn trong mức độ tin cậy của việc thử thai tại nhà. Test thử máu khi mang thai có thể chính xác 8 đến 10 ngày sau khi thụ thai. Các test thử thai không chính xác đến 100%. Nếu bạn cảm thấy bạn thụ thai nhưng test thử thai của bạn âm tính, hãy thử lại trong vòng một tuần và nhờ sự trợ giúp của bác sĩ.
Nếu muốn tính ngày sinh (ngày đứa trẻ ra đời theo dự tính), có thể sử dụng luật Nagele bằng cách lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối trừ đi ba tháng và thêm bảy ngày. Ví dụ : Nếu thấy ngày kinh sau cùng khởi sự ngày đầu tháng Giêng, bạn sẽ sinh ngày 8 tháng Mười tới.
Biết được ngày sinh là điều rất quan trọng để bạn chuẩn bị (lưu ý đây chỉ là dự tính), vì việc mang thai bình thường có thể thay đổi từ 38 đến 42 tuần, có nghĩa xê xích nhau khoảng 2 tuần là bình thường. Trên thực tế, dưới 10% phụ nữ nói đúng ngày sinh, và một nửa. Số trẻ sinh sớm hơn hoặc muộn hơn mươi ngày theo ngày dự tính.
Để được tư vấn sức khỏe sinh sản ban hay gọi điên đến tổng đài tu van suc khoe sinh sansuc khoe sinh san: 19008909 để được tư vấn miễn phí.

Suckhoe68.com Tổng Hợp


Tin liên quan:


>> Những thời kỳ khám thai quan trọng nhất


>> Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa


>> Tư vấn sức khỏe sinh sản – Cách dùng thuốc tiêm tránh thai

Thứ Ba, 11 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ  khóa: tu van suc khoe sinh sanphu nu sau khi sinhcach cham soc tre so sinh, suc khoe sinh san

Sau khi được chuyển xuống phòng hồi sức, sản phụ, phu nu sau khi sinh vẫn mang các dụng cụ y tế trên cơ thể như ống truyền tiếp nước, đường, muối khoáng và các chất điện phân giúp phục hồi cơ thể cho tới khi ăn uống bình thường, cùng thuốc giảm đau và kháng sinh chống viêm nhiễm. Hiện tượng xuất huyết do tử cung co lại cũng bắt đầu.
Trong 4 ngày đầu, máu có màu đỏ tươi, kèm theo các cục máu đông nhỏ. Sang ngày thứ 5, chúng chuyển dần sang màu hồng nhạt, vàng nhạt hoặc nâu và kéo dài trong 4-6 tuần.

>> Những thay đổi kinh ngạc của phụ nữ sau sinh


Chăm sóc phu nu sau khi sinh mổ


1. Cách chăm sóc phu nu sau khi sinh trên giường
Có thể để phu nu sau khi sinh mổ ở tư thế nửa ngồi nửa nằm, dùng nhiều gối để kê, đầu gối nâng cao để tránh làm căng vết khâu. Tuy nhiên, tư thế này không tốt cho lưng và ngăn cản lượng máu lưu thông xuống vùng bụng dưới.
Cách tốt nhất là để sản phụ nẳm duỗi thẳng với một đầu gối gập và một chân duỗi thẳng trên đệm. Khi muốn đổi tư thế chân, hãy duỗi thẳng chân đang gập bằng cách lướt bàn chân trên đệm, sau đó gập chân kia lại tới bẹn, tránh tác động đến bụng và vùng thắt lưng.
Khi ngồi trên giường, kéo hai chân về phía ngực, rồi di chuyển gối kê sang bên cạnh. Hai đầu gối gập ở mức cao nhất có thể, dùng tay chống cho tới khi chuyển sang tư thế ngồi. Bạn có thể buộc một sợi dây mềm hay thắt lưng áo choàng vào đâu đó,khi muốn chuyển từ tư thế nằm sang tư thế ngồi bạn hãy túm vào sợ dây đó sẽ ngồi dậy dễ dàng hơn.
Về ăn uống, 24 từ  giờ sau khi xuống bàn mổ, phu nu sau khi sinh  vẫn còn chịu tác dụng của thuốc giảm đau cần cho ăn các thức ăn ở dạng nhẹ như trà, cháo, canh do sự vận động của hệ thống tiêu hóa chưa phục hồi. Nhiều phụ nữ có phản ứng xấu đối với thuốc giảm đau nên có hiện tượng chóng mặt, nôn mửa, phản ứng trên Da (ngứa hay phát ban) nên cần tư vấn ý kiến của bác sỹ.

2. Sau 24 giờ
Trong vòng 24 giờ sau khi sinh, tốt nhất là phu nu sau khi sinh mổ nên nằm nghỉ ngơi và tìm cách thư giãn, tránh vận động các cơ bụng. Trong thời gian này không nên nằm hoặc ở tư thế nửa nằm nửa ngồi, vì sẽ cản trở máu lưu thông và làm cho quá trình liền sẹo chậm lại. Ruột đã dần phục hồi, nhưng vẫn có hiện tượng sôi bụng và khó trung tiện. Nhiều người coi giai đoạn này là khó chịu nhất. Một vài lời khuyên giúp bà mẹ trung tiện:
- Uống nhiều nước ấm có pha nước ép của 1/2 quả chanh.
- Hít vào và thở ra hổn hển như một đầu tầu ( dùng một chiếc gối mềm ép nhẹ vào bụng khi làm động tác này). Đó cũng là cách loại bỏ đờm mà không cần ho hay khạc.
- Xoa bóp hai bên của phần bụng dưới về phía bẹn, tưởng tượng giống như bạn đẩy các chướng khí đó dọc ruột già xuống thấp.
- Nằm duỗi thẳng, gập đầu gối luân phiên, một chân duỗi thẳng, một chân gập tới bẹn, nhưng không tới thắt lưng.
- Ăn nho khô, mận khô...
Người mẹ thường có các cơn đau dữ dội, đó là do tử cung co thắt để trở về hình dạng ban đầu trước khi mang thai (thường là khoảng 15 ngày sau khi sinh). Chúng cũng giúp ép các mạch máu để tránh xuất huyết, vùng đau nhất là phần tử cung bị rạch, kéo dài 1-4 ngày, thậm chí là một tuần và đặc biệt dữ dội trong 2 ngày đầu. Đối với những người đẻ mổ lần thứ 2, 3 thì hiện tượng này thường xuyên hơn so với lần đầu. Sự co thắt là do tuyến yên tiết ra một loại hoóc môn gọi là ocytocine và hoóc môn này cũng tiết ra khi trẻ sơ sinh ngậm đầu vú nên khi cho con bú, các cơn đau cũng xuất hiện.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=anNzM6LVsj8]


Vài lời khuyên giúp giảm đau:
- Đi tiểu tiện thường xuyên (nhất là trước khi cho con bú) bởi bàng quang đầy sẽ đẩy tử cung về phía sau và ngăn cản sự co lại của nó.
- Khi đau, tránh không nên gồng cứng người lại mà nên thở ra sâu đồng thời thả lỏng các cơ bụng dưới. Điều đó đòi hỏi nhiều sự tập trung.
- Áp nhẹ bụng vào gối mềm.

Lần đứng lên đầu tiên
Những giờ sau khi sinh, khả năng đông tụ máu tăng mạnh trong khi sự lưu thông trong các tĩnh mạch giảm. Hiện tượng này giúp tránh xuất huyết và làm sẹo chóng liền hơn so với đẻ thông thường nhưng cũng là nguyên nhân của chứng huyết khối, viêm tĩnh mạch, nghẽn mạch. Chính vì thế, sản phụ cần đứng dậy sau 24 giờ sau khi sinh, đây là một bài tập khó khăn.

Vài lời khuyên cho bạn:
- Cần có sự giúp đỡ của y tá hoặc người thân.
- Ngồi dậy trên mép giường, chân chạm đất hay trên một ghế đẩu. Dùng tay chống để giúp đứng dậy từ từ, mắt không nhìn xuống đất.
- Khi được y tá đỡ, một cánh tay bắt chéo phần trên của bụng để bảo vệ vết mổ khi bạn di chuyển những bước đầu tiên.
- Cố gắng giữ tư thế cơ thể thẳng có thể. Nhiều phụ nữ thường gập người trong lần đứng dậy đầu tiên. Bạn càng chịu khó vận động và đi bộ, vết khâu càng chóng khỏi.
- Nếu cơn đau xuất hiện, bạn tựa vào y tá, nhắm mắt lại để tập trung hoàn toàn cho việc hô hấp.

Một số bài tập để kích thích lưu thông máu
Một ngày sau khi phẫu thuật, việc tập những động tác hô hấp để kích thích lưu thông máu xuống phần dưới của bụng là rất cần thiết, nhằm thúc đẩy nhanh quá trình liền sẹo. Các bài tập sau có thể thực hiện trên giường, nhiều lần trong ngày, ngay từ ngày buổi đầu tiên sau khi vượt cạn:
- Ngồi trên giường, hai chân luân phiên duỗi thẳng rồi lại gập lại, sau đó đồng thời cả hai chân, khoảng 20 lần.
- Nằm duỗi trên giường, xoạc hai chân ra và làm 10 lần động tác quay mắt cá chân theo chiều kim đồng hồ rồi quay theo chiều ngược lại.
- Nằm duỗi thẳng trên giường, ép phần sau của đầu gối vào một cái nệm rồi lại thả lỏng (20 lần). Bài tập này cũng có thể áp dụng cho đùi.
- Nằm duỗi thẳng trên giường, đưa 2 đầu gối lên gần ngực (bàn chân trượt trên nhẹ trên đệm để nâng cao chân nhẹ nhàng), sau đó cuộn phần xương chậu bằng cách nâng cao mông. Giữ tư thế này trong 4 giây rồi thả lòng dần trong khi để chân trượt nhẹ trên đệm.
- Khi chỉ khâu đã được cắt, nằm duỗi thẳng lưng, đưa dần đầu gối lên gần ngực sau đó đó thả lỏng chúng.

Chăm sóc vết khâu
Nhiều phu nu sau khi sinh phàn nàn khó chịu khi vết khâu căng ra, ngứa ngáy do các cơ thành bụng dưới phục hồi không đồng đều, trong khi phần Da xung quanh vết khâu có vẻ như không còn cảm giác. Khi ở bệnh viện, vết khâu được các y tá hay bác sỹ thay băng 2 ngày /lần để sẹo nhanh liền. Nếu vết thương đỏ tấy, phồng lên hay rỉ nước, đó có thể do nhiễm trùng, đặc biệt khi sản phụ có hiện tượng sốt cao trên 38,50C. Các chăm sóc cục bộ có thể giải quyết vấn đề nhưng nhất thiết phải dùng thuốc kháng sinh. Điều quan trọng là phải tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh sau để giữ vết thương luôn khô và vô khuẩn:
- Rửa tay thật sạch trước khi chạm vào bông băng hay vết thương.
- Dùng giấy vệ sinh đủ tiêu chuẩn để làm khô tay và các miếng gạc vô trùng để vệ sinh phần bụng dưới, tránh dùng vải thấm không vệ sinh.
- Tuân thủ các yêu cầu của bác sỹ về sử dụng kem chóng liền sẹo.

3. Sau 48 giờ

Đây là thời gian khó khăn nhất bởi vì ruột bắt đầu vận động bình thường. Người mẹ cần cố gắng đi bộ càng nhiều càng tốt, đồng thời tập các bài tập trên giường. Người ta vẫn thường nói phụ nữ vượt cạn như lột xác lần thứ hai, thể trạng yếu, xương chậu và cơ cần cân bằng, phục hồi lại. Các bài tập sau giúp cơ thể phục hồi, nạp lại năng lượng và cân bằng áp suất bên trong phần bụng dưới (Cần tiểu tiện trước khi thực hiện bài tập này).
- Nằm ngửa duỗi thẳng, hai chân duỗi thẳng rồi gập đầu gối cách xa xương chậu, bàn chân bằng trên đất.
- Đặt hai tay lên bụng để cảm thấy các vận động của quá trình hô hấp. Đưa tay theo sự hít vào và thở ra: khi hít vào, hay tay lên cao và cách xa nhau, khi thở ra, hai tay xuôi xuống và tiến gần nhau.
- Sau đó cố gắng hóp bụng nhẹ nhàng.
- Tiếp đến, hãy cố gắng di chuyển phần đáy chậu theo 3 cách sau:
+ Hãy làm như khi bạn đang cố gắng kìm nén không trung tiện, hậu môn co lại sau đó thả lỏng.
+ Hãy làm như khi bạn chuẩn bị tiểu tiện, cơ thắt đường tiết niệu co lại rồi thả lỏng.
+ Ép chặt các vách ngang của âm đạo rồi thả lỏng.

4. Sau 3 ngày
Với khẩu hiệu: "Đi bộ, đi bộ và lại đi bộ". Và nghỉ ngơi nhiều nhất có thể vì bạn nên biết rằng phụ nữ đẻ mổ thường mệt mỏi hơn so với đẻ thường. Bạn có thể thực hiện các bài tập trên và tắm lần đầu bằng vòi hoa sen (tất nhiên nếu mẹ đẻ và mẹ chồng không phản đối) :-)

5. Sau 5 ngày
Các Mũi khâu và móc bấm được tháo ra trong khoảng từ 5-10 ngày sau khi mổ tùy thuộc tình trạng sức khỏe của sản phụ. Cảm giác nóng rực và ngứa ngáy có thể kéo dài 6-8 tuần sau phẫu thuật, khi lông ở vùng mu âm đạo mọc trở lại gây kích thích vùng này. Cần tuân thủ các yêu cầu của bác sỹ và y tá trong việc chăm sóc vết khâu, theo dõi để phát hiện sớm nhất các dấu hiệu nhiễm trùng.

6. Khi về nhà

Những điều cần lưu ý
Dây chằng và cơ bị dão dưới tác dụng của các hoóc môn trong thời gian mang thai. Các bộ phận ở bụng dưới hồi phục kém, các khớp không vững, cơ mất khả năng trương lực. Nếu đẻ mổ thì các cơ vùng bụng dưới bị giãn ra mạnh, Da bị tổn thương do vết rạch nên cơ thể sản phụ rất yếu.
- Không mang vác các vật nặng hơn trọng lượng của bé.
- Nằm duỗi thẳng thường xuyên.
- Chú ý đến tư thế cơ thể.
- Cố gắng ngủ trưa hàng ngày.
Chính vì thế, cần thu xếp việc nhà trước khi sản phụ và bé trở về, để các công việc hàng ngày chỉ tập trung vào việc chăm sóc trẻ.
- Sự giúp đỡ của người họ hàng gần hay bạn tốt trong khoảng 2-3 tuần đầu là rất cần thiết.
- Chia sẻ công việc nhà với chồng hay con cái lớn. Nếu có thể, các ông chồng hãy xắn tay áo vào bếp, đi chợ hay dọn dẹp giúp vợ. Đó cũng là cơ hội để thể hiện tình yêu cũng như sự quan tâm với bạn đời sau một chuyến vượt cạn đầy khó khăn.

Chăm sóc vết khâu
Khi vết thương bắt đầu lên Da non, người mẹ có thể xoa bóp thường xuyên các loại kem chỉ định giúp nhanh chóng liền da. Tránh phơi nắng vết sẹo nhiều giờ (khi đi tắm biển) trong vòng 1 năm sau khi sinh mổ. Vùng vết khâu rất nhạy cảm trong 5 tháng đầu, do vậy càng chăm thực hiện các bài tập thích hợp, vết thương càng chóng khỏi.

Chế độ dinh dưỡng và các vitamin
Cơ thể cần phải bình phục sau 9 tháng có bầu và một ca phẫu thuật. Vì vậy, phu nu sau khi sinh cần áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng, giàu prôtêin, nhiều quả và rau tươi, glucid chuyển hóa chậm (bánh mì, cơm nếp), uống nhiều nước (8 ly/ngày) để loại các chất độc ra khỏi cơ thể. Khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, cần bổ sung đường (biscuit, bánh ngọt, kẹo hay các loại mứt). Các nghiên cứu y học cho thấy các bà mẹ trẻ khi đẻ mổ thường bị thiếu máu (tỷ lệ hồng tố cầu thường xuống dưới 10g/100ml máu) nên cần chú ý bổ sung thêm sắt, các vitamin tổng hợp trong ít nhất 3 tháng đầu sau khi sinh. Ngoài ra cần bổ sung thêm magiê và can xi (các chế phẩm từ Sữa hay nước uống giàu canxi).

Để được tư vấn về suc khoe sinh san, cach cham soc tre so sinh...bạn hãy gọi đến tổng đài tư vấn sức khỏe trực tuyến 19008909.

Suckhoe68.com: Nguồn tạp chí Mẹ và bé


Các tin liên quan:

>> Tư vấn sức khỏe sinh sản: Dấu hiệu có thai sớm trên lâm sàng

>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông

>> Những thời kỳ khám thai quan trọng nhất

 

Chủ Nhật, 9 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóa: suc khoe va doi song, dấu hiệu có thai, suc khoe sinh san

Với những biểu hiện của dấu hiệu có thai thì bạn lên đi khám thai ngày và ở lần khám thai đầu tiên: khi trễ kinh một tuần, hoặc khi thử que hai vạch hãy đến bệnh viện ngay. Có nhiều người biết có thai nhưng cố đợi đến hai ba tháng mới đi khám. Điều đó hoàn toàn không nên. Rất cần phải kham thai sớm để loại trừ trường hợp thai nằm ngoài tử cung, rất nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời.

>> Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa

Bạn sẽ được siêu âm để xác định thai có nằm trong lòng tử cung hay chưa, đã có tim thai chưa? Nếu chưa thấy tim thai lúc mới 5 – 6 tuần tuổi, bạn cũng đừng lo lắng. Đó là vì thai còn quá nhỏ. Bạn sẽ được hẹn lại lần sau, khi thai được 7 – 8 tuần tuổi để xác định tim thai.

kham-thai-dinh-ky


Những thời kỳ kham thai quan trọng nhất


Đo độ mờ da gáy: ở thời điểm 11 – 13 tuần, siêu âm giúp tính tuổi thai cực kỳ chính xác. Ngoài ra, đây cũng là thời điểm duy nhất có thể đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán một số bất thường nhiễm sắc thể nguy hiểm (gây bệnh Down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành...) Qua 14 tuần, chỉ số này sẽ không còn chính xác nữa. Đa số trường hợp có độ mờ da gáy < 3mm được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Nếu độ mờ da gáy >3mm, vào tuần thứ 18, thai phụ cần được chọc ối để chẩn đoán bệnh Down và siêu âm hình thái xem có dị dạng hay không. Theo thống kê với độ mờ da gáy dày 3,5 – 4,4mm có tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21,1%; độ mờ da gáy ≥ 6,5mm thì thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64,5%.
Siêu âm 4D: ở thời điểm 21 – 24 tuần, siêu âm có thể giúp phát hiện hầu hết các bất thường về hình thái của thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng. Kham thai ở lần siêu âm này rất quan trọng vì nếu cần đình chỉ thai nghén thì phải làm trước tuần thứ 28. Ngoài ra nếu để muộn hơn mới siêu âm thì lúc đó thai nhi đã quá lớn sẽ khó phát hiện được các dị tật nếu có.

Xét nghiệm sàng lọc Triple test: giúp dự đoán nguy cơ bị Down và dị dạng nhiễm sắc thể của thai. Xét nghiệm này chỉ có giá trị khi được thực hiện vào tuần thai 14 – 17. Chi phí cho một lần làm Triple test là 250.000 đồng. Đây là một xét nghiệm khiến nhiều bà mẹ tương lai lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Vì là xét nghiệm sàng lọc, nên sẽ có những người có nguy cơ thấp, nhưng vẫn sinh con mắc bệnh Down. Cũng như vậy, khi có kết quả cao, không có nghĩa là chắc chắn em bé bệnh Down. Triple test không có giá trị chẩn đoán chính xác mà chỉ dự đoán nguy cơ.

Nguy cơ đó được thể hiện dưới dạng “xác suất”, ví dụ 1/100. Cách ghi xác suất này có thể khiến nhiều người bối rối và lo lắng vì không hiểu rõ. Thậm chí có người mất ăn mất ngủ khi đọc thấy kết quả là 1/300. Con số đó có nghĩa là trong 300 người có kết quả xét nghiệm giống bạn thì 1 người có em bé bị Down. Và đừng quên rằng nếu con số 1:300 có nghĩa là bạn có 1/300 (hay 0,3%) nguy cơ sinh một đứa con dị tật, thì nó cũng có nghĩa là bạn có đến 299/300 (hoặc 99,7%) cơ hội sinh một đứa con bình thường.

Hiện nay, xác suất > 1/250 được xem là có nguy cơ cao, và thai phụ sẽ được tham vấn chọc ối. Xét nghiệm này sẽ cho biết chính xác em bé có bị Down hay không. Điều cần nhớ là việc chọc ối đồng nghĩa với việc bạn phải xem xét mình sẽ xử lý như thế nào nếu kết quả chẩn đoán cho biết bạn có một đứa con bị Down hoặc dị tật. Cuối cùng, quyết định là ở bạn. Có một số cha mẹ dù được tham vấn chọc ối nhưng đã quyết định không thực hiện, vì họ cho rằng dù kết quả có thế nào đi nữa họ cũng sẽ đón bé chào đời. Tuy nhiên, xét ở mặt khác, một số cha mẹ sau khi biết con mình sẽ bị Down vẫn quyết định sinh con. Việc biết trước điều đó sẽ giúp họ chuẩn bị tốt hơn cho hoàn cảnh đặc biệt sắp tới.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=CZpQYireJgk]


Non-stress test: khoảng 35 – 36 tuần, bạn sẽ được siêu âm màu theo dõi doppler động mạch rốn, động mạch não, động mạch tử cung, kiểm tra nước ối, dây rốn... Bác sĩ cũng sẽ dự báo cân nặng bé lúc sinh. Một số nơi sẽ kham thai cho bạn làm Non-stress test nhằm kiểm tra sức khoẻ của bé và tìm hiểu xem bé có nhận đủ oxy hay không bằng một máy đo tim thai và chuyển động của thai trong vòng 30 phút. Một chiếc máy giống như dây thắt lưng quàng quanh bụng mẹ khi nằm sẽ ghi nhận sự thay đổi của tim thai tương ứng với chuyển động thai.

Chích ngừa uốn ván: ở lần khám thai lúc 30 – 32 tuần, bạn sẽ được làm xét nghiệm công thức máu, thử nước tiểu và chích ngừa uốn ván. Ngoài ra, siêu âm sẽ giúp phát hiện một số vấn đề hình thái xảy ra muộn như bất thường ở động mạch, tim và não, kiểm tra tình trạng phát triển của thai nhi.

Từ giai đoạn này trở đi, bạn cần đến bệnh viện kham thai để kiểm tra mỗi tuần hoặc bất cứ khi nào đau bụng, ra máu để theo dõi tim thai, cử động thai và xem tình trạng cổ tử cung đã mở hay chưa. Việc của bạn lúc này là giữ cho tinh thần thoải mái vui vẻ và nghỉ ngơi thật tốt, vì chẳng còn bao lâu nữa bạn sẽ đón bé chào đời...

Suckhoe68.com trích từ  Giadinh.net.vn


Các bài viết liên quan:


>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông
>> Những thay đổi kinh ngạc của phụ nữ  sau sinh
>> Tư vấn sức khỏe sinh sản: Dấu hiệu có thai sớm trên lâm sàng

Thứ Năm, 6 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Từ khóaphu nu sau khi sinh,  dấu hiệu có thaisuc khoe sinh san

Cach cham soc tre so sinh - Đóng bỉm cho bé suốt ngày đêm, hay hạn chế tắm bé hết mức vì sợ lạnh đều là sai lầm của các mẹ khi chăm trẻ sơ sinh. Dưới đây là hướng dẫn của bác sĩ Lê Tố Như, phó Khoa sơ sinh, BV Nhi trung ương.

>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Hướng dẫn cho trẻ bú mẹ và bảo quản sữa mẹ hiệu quả

cach-cham-soc-tre-so-sinh-mua-dong-2


Cach cham soc tre so sinh vào mùa đông


Cach cham soc tre so sinh: Giữ ấm

Đây là điều quan trọng nhất để giữ gìn sức khỏe cho các bé mới sinh. Dù nằm cạnh mẹ hay nằm riêng, cần luôn đảm bảo cơ thể bé ở nhiệt độ 36,5 đến 37 độ C.

Trong phòng của bé cũng cần duy trì nhiệt độ 25 – 28 độ C, cần ấm áp, thoáng nhưng tránh có gió lùa. Có thể sử dụng điều hòa, lò sưởi, quạt sưởi, nhưng tránh dùng bếp than vì khí CO2 có thể gây độc, ngạt cho trẻ.

Có nhiều cách giữ ấm cho trẻ, quấn chăn, đội mũ đi tất, cho bé luôn ở cạnh mẹ, nếu bé sinh non có thì có thể dùng phương pháp Kanguru cho da kề da.

Tốt nhất nên cho trẻ nằm gần mẹ, không nên để bé ngủ riêng, để bé vừa có hơi ấm của mẹ, mẹ vừa có thể biết con ấm, lạnh, ướt… và kịp thời xử lý.

Ngoài ra, cần cho trẻ ăn theo nhu cầu, tốt nhất là được bú mẹ thường xuyên. Khi bị đói, thân nhiệt bé cũng sẽ hạ. Nếu bé khó bú hay chưa quen ti mẹ, nên đổ thìa.

Cach cham soc tre so sinh: Bảo vệ đường hô hấp cho con

Ngạt mũi là hiện tượng hay gặp ở trẻ sơ sinh trong mùa lạnh do thể tích hố mũi của bé rất nhỏ.

Hơn nữa bé sơ sinh chưa biết thở bằng miệng nên ngạt mũi khiến bé khó chịu, dễ bỏ bú, quấy khóc.

Để khắc phục tình trạng này cần luôn giữ ấm cho bé, vệ sinh mũi hằng ngày bằng nước muối sinh lý. Khi bé bị ngạt mũi, chỉ nên làm thông bằng cách nhỏ nước muối sinh lý ấm, tuyệt đối không tùy tiện sử dụng các thuốc nhỏ mũi khác mà không có ý kiến của bác sĩ.

Cach cham soc tre so sinh: Vệ sinh cho bé

Mùa đông, các bà mẹ thường rất ngại tắm cho con vì sợ bé nhiễm lạnh. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh cần luôn được giữ sạch sẽ. Vào những ngày nhiệt độ xuống thấp thì không nên tắm cho bé, nhưng vẫn cần thay quần áo và lau sạch những vùng kín như bộ phận sinh dục, bẹn, nách, cổ. Tắm, lau cần để bé ở phòng ấm, có thể bật quạt sưởi.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=LuR59O9KR_c]


Không nên đóng bỉm, tã giấy suốt ngày đêm cho trẻ. Có thể ban đêm cho bé dùng tã giấy nhưng ban ngày nên quấn tã vải cho thoáng. Nếu dùng tã giấy cần thay thường xuyên, và ngay sau mỗi lần bé đại tiện. Mỗi lần thay lau rửa nhẹ nhàng vùng kín để tránh bị hăm, viêm da.

cach-cham-soc-tre-so-sinh-mua-dong-1


Hướng dẫn cach cham soc tre so sinh vào mùa đông


Mỗi lần con nôn, trớ cũng cần phải thay ngay, tránh để da bé tiếp xúc với đồ ẩm ướt vì cơ thể trẻ có thể truyền nhiệt qua vùng đó và mất nhiệt.

Nếu thấy bé khó thở thì cần đưa đi khám.

Vấn đề hay gặp nhất trong cach cham soc tre so sinh vào mùa đông là nhiễm trùng đường hô hấp do sức đề kháng của các bé còn kém, chưa thích nghi được với môi trường mới. Vì thế bố mẹ cần hết sức chú ý trong quá trình chăm sóc con.

Cach cham soc tre so sinh: Những dấu hiệu cần đưa bé sơ sinh đi khám tại bệnh viện:

- Bé đang bú tốt bỗng bỏ bú.

- Bé sốt cao, ly bì.

- Bé khó thở, bị co giật

- Nôn trớ nhiều

- Vàng da

Nguồn: Tổng Hợp


Xem thêm các bài viết liên quan:


>> Tư vấn sức khỏe sinh sản: Dấu hiệu có thai sớm trên lâm sàng
>> Những thay đổi kinh ngạc của phụ nữ sau sinh

Thứ Ba, 4 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Tags: dấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinh


Phu nu sau khi sinh - Sau sinh nở, bạn sẽ phải chuẩn bị tinh thần để đối mặt với những thay đổi trên cơ thể.

 thay-doi-phu-nu-sau-khi-sinh-3


Những thay đổi kinh ngạc của phu nu sau khi sinh


>> Phụ nữ sau khi sinh nên ăn gì?


Sau đây hai chuyên gia sức khỏe phụ nữ từ Harvard và Trung tâm Y khoa Columbia sẽ phân tích về những thay đổi của cơ thể của phu nu sau khi sinh mà bạn ít ngờ tới hoặc chưa hình dung được đầy đủ.

Mất eo

Sau khi sinh, bụng bạn sẽ thon lại? Không nhanh như thế đâu. “Sau khi sinh, rất nhiều phụ nữ mong rằng vòng eo của họ sẽ trở lại kích thước ban đầu ngay lập tức”, bà Ribaudo nói. “Điều đó không xảy ra. Tử cung cần 6 – 8 tuần để có thể trở về với kích thước khi bạn vừa mang thai nhưng vòng eo thì không”.

Nhiều phu nu sau khi sinh vài ngày, vào ngay toilet, nhìn vào gương và thất vọng vô cùng khi em bé đã ra đời mà bụng mình hình như vẫn chẳng hề thay đổi kích cỡ! Trong lúc mang thai và quá trình phục hồi sau sinh, tập thể dục và chế độ ăn kiêng hợp lý là chìa khóa để cơ thể thon gọn trở lại nhưng cần không kém là sự kiên trì.

“Phải mất thời gian”, bà Riccioti nói. “Những bài tập bụng sẽ giúp eo của bạn săn chắc lại nhưng đừng tính bằng tuần, hãy tính hiệu quả của việc đó bằng tháng hoặc thậm chí bằng năm để không quá nôn nóng và thất vọng”.

Những nếp nhăn đáng sợ!

“Bụng voi” là từ mà bà Elizabeth Turkenkopf ở Albany, New York, gọi vòng hai của mình, một cách khinh miệt, sau khi sinh đôi. Hai em bé trong tử cung thay vì một và khu vực đó chẳng thể gọi là eo được nữa.

thay-doi-phu-nu-sau-khi-sinh-2


“Sau khi sinh, tử cung trở về với kích thước ban đầu nhưng da thì có vấn đề trầm trọng”, bà Riccioti nói. “Kích thước tử cung tăng khoảng năm lần trong quá trình mang thai da nên da cần phải giãn ra để chứa bé con to bằng quả dưa hấu nhỏ” - (thậm chí là hai bé như trong trường hợp của bà Turkenkopf).

Và da bị giãn rất khó tự săn lại là chuyện dễ hiểu. “Không giống như các vết rạn mà nhiều phu nu sau khi sinh vẫn cố ngăn chặn bằng cách sử dụng các loại kem dưỡng”, bà Riccioti nói. “Độ nhão quá lớn của da không thể can thiệp bằng mỹ phẩm và cách duy nhất để xóa bỏ những nếp nhăn đáng ghét ấy là phẫu thuật”.

Phụ nữ  sau khi sinh giảm ham muốn tình dục

Những đêm không ngủ cùng với những háo hức pha lẫn lo lắng sắp làm mẹ và việc giảm bớt lượng estrogen, tất cả đều làm cho ham muốn tình dục của các bà bầu giảm đáng kể. Chứng ốm nghén có thể qua sau 3 tháng đầu, sau đó thì bụng càng lớn hơn, cuối cùng là sinh nở.

“Có thể mất một năm trước khi bạn thực sự cảm thấy hưng phấn và mong muốn quan hệ tình dục lại”, bà Hope Riccioti, Phó giáo sư khoa phụ sản của Đại học Harvard, đồng thời là bác sĩ sản khoa đang luyện tập tại bệnh viện Beth Israel Deaconness ở Boston cho biết.

“Bạn quá tập trung vào con trẻ và gia đình, vậy nên không còn thời gian riêng cho bản thân, bao gồm cả quan hệ tình dục”.

Những phu nu sau khi sinh kiệt sức, căng thẳng và gần như không có cơ hội cho chuyện chăn gối trong vài tháng đầu và cũng không còn thời gian để nghĩ đến chuyện thụ thai”, bà Riccioti nói thêm.

Kết hợp những vấn đề này với việc lượng estrogen thấp hơn so với bình thường sau khi sinh, và quan hệ tình dục rơi xuống vị trí cuối cùng trong danh sách ưu tiên của các bà mẹ trẻ.

thay-doi-phu-nu-sau-khi-sinh-1


Tuy không hoàn toàn tán đồng về chuyện “lượng estrogen giảm”, mà nói rõ hơn là “kích thích tố nữ thường tăng cao lúc đang mang thai và giảm đột ngột sau khi sinh”, nhưng bà Silvana Ribaudo, bác sĩ sản khoa tại Trung tâm Y khoa Columbia ở New York, nêu ý kiến: “Sự thay đổi về lượng estrogen đồng nghĩ với việc ham muốn tình dục của phu nu sau khi sinh giảm đi nhiều. Nó sẽ phục hồi nhưng việc đó cần có thời gian”.

Giày cũng tăng kích cỡ

Nếu chỉ nghĩ rằng những thay đổi mà bạn phải trải qua sau thời gian mang thai chỉ tập trung ở vòng 2 hoặc 3 thì các bà mẹ trẻ đã quên đi đôi chân của mình. “Chân người phụ nữ lớn hơn trong thời gian mang thai”, bà Riccioti nói. “Và sau khi sinh, nhiều người đã phải tăng vĩnh viễn một size giày khác”.

Trường Cao đẳng Phụ sản và Bác sĩ sản khoa Mỹ (ACOG) đã nghiên cứu và cho biết: phụ nữ có dáng người trung bình sẽ tăng 12 – 14 kg trong thời gian mang thai. Đi lại với chừng đó cân nặng sẽ buộc bàn chân bạn phải chịu nhiều áp lực.

“Trọng lượng dư mà bạn phải mang này sẽ làm gan bàn chân bè ra. Với gan bàn chân đã bị bè, bạn sẽ cần cỡ giày lớn thêm khoảng 1 size để bàn chân thoải mái hơn”, bà Riccioti nói.
Kích cỡ ngực, nhỏ đi chứ không hề lớn lên

Nhiều phụ nữ mong rằng ngực mình sẽ lớn hơn sau khi sinh, nhất là nếu họ tiếp tục cho con bú. Nhưng cái họ không ngờ tới là phu nu sau khi sinh thì bầu ngực sẽ nhỏ lại sau đó.

Bà Riccioti nói: “Sau khi sinh và dừng cho con bú… các túi sữa xẹp xuống và ngực bạn không những sệ mà còn nhỏ đi nữa”.

Nhưng bà cũng nói rõ, việc ngực nhỏ đi đối với phụ nữ sau khi sinh và cho con bú không phải là không phổ biến, và cũng đừng quy trách nhiệm cho những thay đổi đó vào việc cho con bú. Một nghiên cứu năm 2008 trên 93 người phụ nữ cho thấy rằng chuyện cho con bú không hề liên quan đến tỉ lệ ngực bị chảy sệ.

Thay vào đó, nguy cơ có bộ ngực sệ tùy thuộc là chỉ số BMI, số lần mang thai, bạn có hút thuốc không và tuổi tác.

Rụng tóc

Đa số phụ nữ sau thời gian mang thai sẽ có thân hình đầy đặn hơn nhưng mái tóc họ yêu quý lại rụng nhiều. Điều đó lý giải: “Trong thời gian mang thai, lượng estrogen trong cơ thể tăng, tỉ lệ rụng của tóc sẽ giảm so với lúc không mang thai”, bà Ribaudo nói. Nhưng sau khi mang thai, khi mà lượng estrogen giảm đột ngột và trở lại bình thường, tóc bạn sẽ rụng.

Việc rụng quá nhiều tóc xảy ra từ 1 đến 5 tháng sau khi mang thai, các chuyên gia sức khỏe nhận xét. Hầu hết các phụ nữ mang thai và phu nu sau khi sinh đều trải qua đó chỉ là tạm thời.

Tóc trên đỉnh đầu rụng trong vòng 3 – 4 tháng sau khi sinh, nhưng thường trở lại bình thường trong vòng 6 – 12 tháng.

[youtube=http://youtube.com/watch?v=m-qsdW_vECI]


(Theo Phụ nữ ngày nay)


Xem thêm:

>> Phụ nữ mang thai cần bổ sung canxi như thế nào?

>> Tâm lý phụ nữ: Những kiểu tâm lý khiến đàn ông sợ

 

dung-dich-ve-sinh-phu-nu

Chủ Nhật, 2 tháng 12, 2012

Posted by Unknown | File under :
Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Dấu hiệu có thai - Khi có thai cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi lớn về giải phẫu, sinh lý và sinh hóa. Nhiều thay đổi của người phụ nữ xảy ra rất sớm ngay sau khi thụ tinh và tiếp tục trong suốt thời kì thai nghén. Cơ thể người phị nữ thay đổi để đáp ứng với kích thích sinh lý do thai và phần phụ của thai gây ra.Nguyên nhân gây ra những thay đổi đó là thay đổi về nội tiết và thay đổi về thần kinh.

http://suckhoe68.com/upload_images/55474556-1343703238-mang-thai2.jpg


Tư vấn sức khỏe sinh sản: Dấu hiệu có thai sớm trên lâm sàng


Dấu hiệu có thai - Dấu hiệu mất kinh
Mất kinh – mất kinh là một trong những dấu hiệu có thai sớm cho biết bạn đã thụ thai.Cơ chế gây ra hiện tượng này là do trứng đã được thụ tinh đi vào trong tử cung làm tổ. Niêm mạc tử cung vốn được tăng sinh và phát triển phục vụ cho việc làm tổ của trứng, bình thường trứng không được thụ tinh thì niêm mạc sẽ bị thoái hóa tạo nên hiện tượng kinh nguyệt.

Tuy nhiên, bạn có thể mất một kỳ kinh vì những lý do khác như bị bệnh, căng thẳng, mất cân bằng hoóc môn và những phản ứng với thực phẩm hay thuốc chữa bệnh. Nếu chu kỳ kinh bình thường của bạn xảy ra rất đều, thì mất kinh là một dấu hiệu.

Dấu hiệu có thai - Thay đổi ở vú
Quần vú sẫm màu và rộng ra, các hạt Montgomery nổi lên. Đó là các tuyến bã phì đại lên

Núm vú to lên, màu sẫm lại và dễ dài và dễ cương lên. Người phụ nữ có cảm giác cương ở vú. Từ sau tháng thứ hai, tuyến sữa và ống dẫn sữa phát triển, phì đại làm cho vú to lên. Hệ thống tuần hoàn tăng, các tĩnh mạch nổi to lên, nhìn thấy ở dưới da gọi là lưới tĩnh mạch Haller. Nếu tuyến vú phát triển quá to, da vú sẽ có vết rạn da giống như ở da bụng

Trong những tháng đầu hoặc tháng cuối có thể gặp hiện tượng tiết sữa non, có màu vàng đặc.

Dấu hiệu có thai - Thay đổi ở da, cân, cơ
Nhiều phụ nữ, ở da xuất hiện các vết sắc tố (vết rám). Ở mặt, các vết rám xuất hiện ở gò má, mặt, và cổ, tạo cho người phụ nữ có một gương mặt đặc biệt, gọi là ‘’gương mặt thai nghén’’.

Ở thành bụng, các sắc tố tập trung ở đường giữa, có màu nâu đen, gọi là đường nâu. Sau khi đẻ các vết rám này mất đi hoặc nhạt màu dần dần.

Tử cung phát triển to lên trong ổ bụng làm cho thành bụng giãn nở ra nên bị rạn da. Các vết rạn da thường thấy ở trong hai hố chậu và mặt trong đùi. Đôi khi ở da vú. Rạn da gặp trong khoảng 50% phụ nữ có thai. Ở người con so, vết rạn da có màu hồng nhạt. Ngược lại ở người con rạ vết rạn da có màu trắng như xà cừ, có thể xen lẫn một số vết rạn màu hồng nhạt.

Cơ thành bụng cũng bị giãn rộng ra. Cân cơ thẳng to cũng bị giãn ra, có thể tới 2cm trong khi có thai, đôi khi giãn quá rộng gây ra thoát vị thành bụng.

Dấu hiệu có thai - Dấu hiệu tiểu nhiều
Đi tiểu thường xuyên hơn – việc đi tiểu nhiều hơn thường lệ là một trong những dấu hiệu có thai rất sớm của việc mang thai. Nhiều phụ nữ nghiệm thấy họ đi tiểu thường hơn nhiều ngay cả trước khi mất kinh, thường là từ 7 đến 12 ngày sau khi nhiệt độ tăng khi trứng rụng. Những sự thay đổi mức hoóc môn tạo ra bởi việc trứng bám tạo thai, đặc biệt là hoóc môn HCG (human chorionic gonadotropin) gây ra sự mắc tiểu thường xuyên hơn.

Ngoài ra những tháng đầu bàng quang có thể bị kích thích gây ra tình trạng đái rắt. Trong những trường hợp tử cung ngả sau hoặc mắc kẹt trong tiểu khung, nó chèn ép vào cổ bàng quang gây ra tình trạng bí đái và chèn ép vào trực tràng gây táo bón.

Dấu hiệu có thai - Những dấu hiệu về tiêu hóa
Trong 3 tháng đầu, thai phụ hay bị buồn nôn, nôn và thích ăn các thức ăn lạ được gọi là nghén. Tăng tiết nước bọt nên thai phụ hay nhổ vặt, có trường hợp tiết tới 1l/ngày. Do đó, trong những tháng này thai phụ thường ăn uống kém. Từ tháng thứ 4 trở đi, các triệu chứng nghén mất đi, thai phụ trở lại ăn uống bình thường.

Chú ý: Khi bạn có những thắc mắc về các vấn đề sức khỏe hay tâm lý hãy gọi tới tổng đài tư vấn sức khỏe sinh sản theo số máy 19008909 để được tư vấn chi tiết.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Các bài viết liên quan:

>> Phụ nữ sau khi sinh nên ăn gì?
>> Tư vấn sức khỏe sinh sản – Cách dùng thuốc tiêm tránh thai
>> Tư vấn tâm lý phụ nữ: Chuyện chồng ngoại tình