Thứ Hai, 15 tháng 10, 2012

Posted by Unknown | File under :
Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Sức khỏe sinh sản - Phụ nữ cần kham thai định kỳ để phòng ngừa trước những tai biến sản khoa có thể xảy ra trước, trong và sau khi sinh. Cần nắm được những yếu tố nguy cơ để theo dõi và khắc phục là cần thiết.

Trong quá trình mang thai, người mẹ cần định kỳ kham thai theo chỉ định của bác sĩ suc khoe sinh san để phòng ngừa những nguy cơ có thể xảy ra cho mẹ và bé.

Sau đây là một số yếu tố tiên lượng có từ sẵn trước khi sinh có nguy cơ ảnh hưởng đến mẹ và bé.

1. Từ phía mẹ:

- Bệnh lý về tim, gan, phổi, thận, cao huyết áp, thiếu máu nặng, sốt rét, có u xơ tử cung, u nang kèm theo, sa sinh dục, có những bệnh phụ khoa mạn tính kèm theo như: rò tiết niệu, sinh dục, có sẹo mổ cũ ở tử cung (sẹo còn ít năm…)

- Bị các bệnh cấp tính hay mãn tính khi có thai mới mắc phải: nhiễm độc thai nghén, sốt, viêm ruột thừa, tắc, xoắn ruột…

- Các dị tật từ nhỏ để lại di chứng ở sinh dục: vách ngăn âm đạo, tử  cung đôi, khung xương hẹp, lệch ( sau phẫu thuật, chấn thương, bại liệt…)

- Tuổi mẹ quá trẻ < 19 tuổi và quá cao >= 40 tuổi.

- Người mẹ đã đẻ > 4 lần

- Có tiền sử thai nghén nặng nề

- Phải điều trị vô sinh, sảy thai liên tiếp

- Hoàn cảnh riêng tư, trình độ văn hóa, y tế của cả 2 vợ chồng.

Trong thời kỳ thai nghén tình trạng sức khỏe mẹ là yếu tố quan trọng trong việc nuôi dưỡng thai nhi. Khi bà bầu có bệnh cần được kham thai và điều trị sớm, ổn định để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và thai. Tuy nhiên có những trường hợp chỉ cần theo dõi kỹ lưỡng theo chỉ dẫn của bác sĩ suc khoe sinh san để đề phòng những nguy cơ có thể xảy ra.

2. Từ phía thai:

- Thai quá to

- Nhiều thai (thai to, trên 2 thai…)

- Ngôi thai bất thường( mặt, ngôi ngược, trán, ngang)

- Thai non tháng (< 37 tuần) suy dinh dưỡng

- Thai già tháng > 42 tuần

- Các dị tật bẩm sinh ở thai.

Những vấn đề từ phía thai thường khó khắc phục, tuy nhiên nếu theo dõi, định kỳ kham thai theo chỉ định của bác sĩ suc khoe sinh san và chăm sóc tích cực sẽ giảm những tai biến sản khoa có thể gặp.

3. Từ phần phụ của thai (rau và cuống rau )

- Rau bám bất thường (bám thấp, bám bán phần, bám hoàn toàn…)

- Suy rau( vôi hóa nhiều, có bánh trau phụ)

- Dây rau ngắn quá, dài quá à quấn cổ, sa dây rau, thắt nút, rau quấn quanh thai…

Yếu tố tiên lượng cuộc để là cần thiết trong quá trình kiểm soát thai nghén định kỳ. Từ đó giúp bác sĩ tư vấn suc khoe sinh san có những kế hoạch theo dõi và hướng dẫn người bệnh chu đáo để tăng thêm sức khỏe, tính an toàn cho mẹ và thai nhi khi sinh.

Khi bà bầu có một trong những vấn đề trên sẽ cần theo dõi về sức khỏe và kham thai  kỹ lưỡng  hơn để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Các tin liên quan:

Báo Dantri giới thiệu tổng đài tư vấn sức khỏe và đời sống 19008909

Tư vấn sức khỏe trực tuyến

Dấu hiệu có thai

Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa

Phụ nữ sau khi sinh với triệu chứng trầm cảm

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh

Thứ Sáu, 5 tháng 10, 2012

Posted by Unknown | File under :
 Nhiều trẻ sơ sinh thường khóc vào ban đêm, dân gian thường gọi là” khóc dạ đề”. Theo các bác sĩ, hiện tượng khóc về đêm có thể xảy ra ở hầu hết trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ một số là khóc đêm thật sự, còn hầu hết là khóc do mắc bệnh lý như bệnh còi xương hoặc bệnh lồng ruột.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

 


1/ Chứng khóc đêm ở trẻ


Hiện tượng khóc đêm thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do tăng nhu động ruột. Bình thường nhu động ruột điều hòa không đau, nhưng đột nhiên vì một yếu tố nào đó làm nhu động ruột tăng lên, không đều, gây đau bụng dữ dội làm cho trẻ khóc, hết cơn thì thôi.

Thời gian khóc thường kéo dài từ 5 phút đến 30 phút và có thể lặp lại hằng đêm, ban ngày trẻ vẫn ăn và ngủ tốt. Cơn khóc có thể rất dữ dội nhưng không nguy hiểm . Khi trẻ hơn 6 tháng tuổi, nhu động ruột hoàn chỉnh, trẻ sẽ trở lại bình thường, chứng khóc đêm sẽ hết.

2/ Khóc bệnh lý ở trẻ


Tuy nhiên nếu cơn khóc của trẻ kéo dài hơn hoặc kèm theo biểu hiện khác thường thì cha mẹ cần nghĩ ngay đến vấn đề khóc do suc khoe tre em có vấn đề. Trẻ khóc nhiều về đêm có thể là dấu hiệu trẻ bị còi xương. Bệnh này thường làm cho trẻ mệt mõi, khó chịu, sinh ra quấy khóc trong thời gian dài. Nguyên nhân có thể do chế độ dinh dưỡng của trẻ không đảm bảo hoặc do trẻ được chăm sóc trong phòng kín, thiếu ánh sáng nên bị thiếu vitamine D. Ngoài ra, đó cũng có thể là biểu hiện trẻ bị lồng ruột. Khi bị lồng ruột, trẻ khóc dữ dội, có thể kèm theo triệu chứng như : nôn, khóc thét lên, ưỡn người, bỏ bú và đi tiêu ra máu. Trường hợp này, cha mẹ cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay.

Vì vậy, cha mẹ cần phân biệt hiện tượng khóc đêm với khóc do bệnh lý ở trẻ . Ngoài cơn khóc, trẻ vẫn  khỏe mạnh, ăn, ngủ bình thường thì cha mẹ không cần quá hoảng hốt. Khi dỗ cần bế ở tư thế trẻ ưa thích, đu đưa nhẹ nhàng để trẻ dễ ngủ lại. Không nên tập trung nhiều người dỗ trẻ cùng một lúc vì có thể khiến trẻ hoảng sợ. Nếu thấy  trẻ có kèm theo các dấu hiệu biếng ắn, vã mồ hôi, đặc biệt là mồ hôi trộm….cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để phát hiện bệnh và được tu van suc khoe kịp thời. Không nên quá chủ quan đến khi đưa trẻ đến bệnh viện thì đã quá muộn. Đề phòng thiếu vitamin D bằng cách không cho trẻ nằm trong phòng kín, thiếu ánh sáng.

Chú ý: Nếu trẻ có biểu hiện khóc đêm kéo dài hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để nhận được sự tư vấn cụ thể.

   BS. Đoàn Hằng (nguồn TH)



Posted by Unknown | File under :
Bệnh tay - chân – miệng là bệnh truyền nhiễm có thể gây thành dịch do siêu vi trùng đường ruột gây ra, đặc trưng bởi sang thương phát ban kiểu bóng nước ở miệng, tay, chân kèm theo sốt. Bệnh có tiềm năng gây tổn thương thần kinh biểu hiện viêm não, viêm màng não, liệt, là nguy cơ tử vong hoặc để lại di chứng não về lâu dài làm trẻ khó thích ứng với xã hội. Chính vì vậy, phụ huynh cần phòng ngừa, xem xét biểu hiện của trẻ và có biện pháp điều trị kịp thời để đảm bảo suc khoe tre em.


Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song


 Đường lây truyền


Đường lây nhiễm chính của BTCM qua đường tiêu hoá, trực tiếp từ phân – miệng hoặc gián tiếp qua nước, thực phẩm, tay bẩn, bị ô nhiễm phân người bệnh, một số ít trường hợp được ghi nhận lây lan qua đường hô hấp.

   Triệu chứng lâm sàng quan trọng: bóng nước ở  các vị trí tay, chân, miệng


Biểu hiện sớm nhất của bệnh là sốt nhẹ, chán ăn, mệt mỏi. Trong 1 đến 2 ngày bệnh sẽ phát ban là những nốt hồng ban đường kính vài mm nổi trên nền da bình thường, sau đó trở thành bóng nước. Sang thương ở miệng có dạng vết loét, có đường kính từ 4 – 8mm, thường ở phía trong miệng (61%), ở trên lưỡi (44%), tại vòm miệng (36%) hoặc ở lợi răng (15%) làm trẻ nuốt đau. Với triệu chứng này cha mẹ thường nhầm lẫn với với bệnh viêm loét miệng thông thường. Những bóng nước ngoài da thường xuất hiện ở lòng bàn tay (52%), lòng bàn chân (31%), cẳng chân (13%), hoặc ở cánh tay (10%). Trẻ nhũ nhi có thể có ban dạng sẩn vùng mông (31%), nơi quấn tã lót. Trong giai đoạn cấp, ngoài những dấu hiệu trên, đôi khi bệnh kèm theo triệu chứng như đau họng (76,2%) hạch ở cổ, hạch dưới hàm, ho, sổ mũi, nôn ói (20,7%), tiêu chảy (6,7%). Ở một số ít trường hợp trong giai đoạn diễn tiến, siêu vi gây bệnh xâm nhập hệ thần kinh trung ương, sẽ xuất hiện triệu chứng rối loạn tri giác như lơ mơ, li bì, mê sảng hay co giật. Trẻ có thể tử vong hoặc hồi phục sau một thời gian điều trị vẫn còn những rối loạn tâm thần kinh kéo dài.

   Những bệnh dễ nhầm lẫn với bệnh tay – chân - miệng:


Do bệnh thường xảy ra vào mùa hè thu, cùng thời gian với những bệnh lý khác ở da  và tổn thương da là bóng nước nên cần phân biệt với bệnh viêm da bóng nước  do nhiễm khuẩn như tụ cầu và liên cầu, bệnh do nhiễm siêu vi Herpex simplex hoặc bệnh thủy đậu. Viêm da bóng nước do nhiễm khuẩn thường xuất hiện sau khi da  có vết trầy sướt, ghẻ, chàm… bị nhiễm trùng tạo ra bóng nước. Trẻ có vẻ mặt nhiễm trùng và thường kèm theo tổn thương những cơ quan khác trong bệnh cảnh nhiễm trùng huyết. Bóng nước do nhiễm Herpes simplex thường nổi thành từng chùm ở quanh miệng. Bóng nước do bệnh thủy đậu nổi rải rác toàn thân, bóng nước cũ xen lẫn bóng nước mới, có bóng nước trong lẫn bóng nước đục, và trẻ có tiếp xúc với người bị bệnh thủy đậu trong vòng 2 tuần trước đó. Sự hiện diện bóng nước ở cả 3 vị trí tay, chân miệng giúp loại trừ những bệnh lý khác để nhận diện bệnh.

   Chăm sóc và điều trị BTCM


Trẻ mắc bệnh BTCM thường khỏi trong vòng một tuần lễ nếu được điều trị đúng cách, không có biến chứng. Những bóng nước mới đầu có dịch trong (lúc bội nhiễm sẽ gây đục), sau đó sẽ lành không để lại sẹo. Nếu không được điều trị đúng cách hoặc diễn tiến nặng sẽ gây những biến chứng rất nặng như nhiễm trùng huyết, viêm màng não, viêm não, viêm cơ tim. Biến chứng não rất dễ dẫn đến tử vong.

Hiện nay chưa có thuốc đặc trị BTCM vì vậy để giảm nguy cơ nhiễm trùng da niêm cần phải vệ sinh thân thể: cho trẻ súc miệng mỗi ngày, chăm sóc da bằng cách tắm nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bóng nước hay trầy sướt da, thay quần áo sạch hàng ngày. Cắt ngắn móng tay để giảm tổn thương da do gãi ngứa. Cho ăn uống đầy đủ dưỡng chất và nhu cầu, cho trẻ uống nhiều nước như nước sôi để nguội, nước trái cây, nước canh, nước cháo.

Lưu ý: trẻ bị BTCM không cần kiêng cữ gió và ánh sáng, không chọc vỡ bóng nước, không đắp lá cây vì sẽ gây nhiễm trùng da.

Theo dõi diễn biến các tổn thương da niêm và tình trạng chung của trẻ. Khi suc khoe tre em có những dấu hiệu như sốt cao, nhức đầu, nôn ói nhiều, lơ mơ, giật mình chới với, co giật, mệt nhiều cần phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được điều trị biến chứng nặng của bệnh.

   Phòng bệnh


Mặc dù xác định được nguyên nhân gây bệnh nhưng hiện nay vẫn chưa có thuốc chủng ngừa BTCM nên vấn đề chủ yếu là mọi người làm tốt công tác phòng bệnh giúp ngăn ngừa lây lan, đảm bảo suc khoe tre em. Đó là những vấn đề cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường, kiểm soát nước thải, sát trùng nước cung cấp. Diệt trùng và xử lý phân trẻ bệnh. Chú trọng vệ sinh thực phẩm và ăn uống: ăn thức ăn nấu chín kỹ, uống nước đun sôi để nguội, rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi cho trẻ ăn uống.

Chú ý: Bệnh chân tay miệng cần được xử lý và điều trị kịp thời để tránh các biến chứng nặng.Nếu có gì thắc mắc hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để nhận được sự tư vấn cụ thể.
Posted by Unknown | File under :

Mỗi năm trên thế giới có khoảng 600.000 bệnh nhân tử vong do lỵ trực khuẩn. 2/3 số trường hợp mắc và tử vong là ở trẻ em dưới 10 tuổi. Bệnh ít gặp ở trẻ dưới 6 tháng tuổi. Bệnh hay gặp ở nơi đông người, vệ sinh kém: trung tâm nuôi dưỡng trẻ, trại mồ côi, vùng lũ lụt.


Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song
Bệnh-lỵ-là-bệnh-thường-gặp-ở-trẻ
Bệnh-lỵ-là-bệnh-thường-gặp-ở-trẻ

Lỵ là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính gây tổn thương ruột già và đoạn cuối ruột non. Khác với người lớn, lỵ ở trẻ em có diễn biến cấp tính và thường rất nặng. Đu này, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới suc khoe tre em . Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, thường gặp vào mùa hè và mùa mưa lũ. Bệnh có nguy cơ lây cao ở những vùng không được dùng nguồn nước sạch và ở trẻ em do chưa có ý thức về vệ sinh.

Tác nhân gây bệnh


Do vi khuẩn shigella, có 4 chủng (Shigella dysenterias - nhóm A, S.flexneri - nhóm B, S.boydii - nhóm C, S.sonnei-nhóm D), vi khuẩn dài, hình que ngắn (nên gọi trực trùng), gram (-), không di động. Dễ nuôi trong môi trường thạch ở nhiệt độ 37 độ. Trực khuẩn lỵ có thể sống ở đất được vài tháng, ở ruồi nhặng 2 - 3 ngày, ở đồ chơi, đồ dùng, giường chiếu được vài ngày, ở sữa và chế phẩm của sữa còn có khả năng phát triển mạnh hơn.

Lỵ dễ bị chết nếu phơi ở ánh nắng mặt trời, nếu đun sôi sẽ chết trong 10 phút. Vi khuẩn lỵ có khả năng sinh sôi và gây bệnh rất mạnh. Chỉ cần 10 - 100 trực khuẩn là có thể gây bệnh ở người.

Bệnh rất dễ lây thành dịch lớn


Có 2 phương thức lây truyền trực tiếp và gián tiếp. Lây trực tiếp là lây từ người bị bệnh sang người lành hoặc do tay bị nhiễm khuẩn. Những người có nguy cơ lây cao như không rửa tay sau khi đi ngoài, để móng tay dài, không rửa tay trước khi ăn . Yếu tố lây nhiễm qua trung gian như đồ dùng chung, thực phẩm, nước uống (hay tắm ao hồ nhiễm trực khuẩn), ruồi nhặng...

Trực khuẩn lỵ từ miệng qua dạ dày, tại đây một số bị diệt bởi dịch vị, số còn lại qua ruột non đến ruột già bám dính vào niêm mạc, xâm nhập qua niêm mạc và gây bệnh. Tất cả mọi người đều có tính cảm nhiễm với bệnh. Trẻ em nhất là trẻ suy dinh dưỡng nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn.

Các dấu hiệu của lỵ


Thời kỳ ủ bệnh từ 12 đến 96 giờ. Sau đó khởi phát thường đột ngột với các triệu chứng sau:

Nếu nhẹ, đau bụng từng cơn, buồn đi ngoài (lúc đầu phân lỏng về sau nhớt nhầy, mủ) 10 - 15 lần/ngày. Nặng thì có biểu hiện đau quặn bụng từng cơn, mót rặn dữ dội. Trẻ khóc từng cơn khi đi ngoài, phân lỏng, đi nhiều lần, số lượng ít, phân có nhày, có khi phân toàn máu “như nước rửa thịt” hoặc màu “máu cá”. Có khi phân nhày như mủ và rất tanh.

Bệnh lỵ cũng là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng  gây biến chứng nguy hiểm nên các ông bố bà mẹ nên lưu ý trị bệnh kịp thời để con không bị lỵ mãn tính.

Xét nghiệm có giá trị nhất để phát hiện trực khuẩn lỵ là cấy phân để xác định căn nguyên gây bệnh và làm kháng sinh đồ. Soi phân tươi tìm hồng cầu và bạch cầu trong phân, định týp huyết thanh chỉ có giá trị nghiên cứu, đặc biệt trong mùa dịch. Xét nghiệm công thức máu có bạch cầu tăng cao. Các xét nghiệm khác đánh giá mức độ rối loạn nội môi: điện giải đồ, protit, ure, creatinin, khí máu.Có sốt, nhẹ thì 38 - 39oC, nặng thì 40 - 41oC, có khi sốt cao gây co giật. Biểu hiện khác: tăng urê huyết, hạ natri và đường huyết, bất thường ở hệ thần kinh (co giật, rối loạn tri giác, tư thế bất thường...). Ít phổ biến hơn có thể gặp viêm khớp phản ứng, đau nhức toàn thân, nước tiểu có albumin. Có thể có sốc, hôn mê (đặc biệt trong thể lỵ nhiễm độc do S. shigae).

Cần chú ý phân biệt với các bệnh tiêu chảy ở trẻ em như tiêu chảy do virut, do nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn, lỵ amip, E. coli và lồng ruột...
Bệnh lỵ cũng gây ra chán ăn ở trẻ
Bệnh lỵ cũng gây ra chán ăn ở trẻ

Phòng bệnh cho con


Phát hiện sớm và điều trị triệt để là biện pháp quan trọng để bảo vệ suc khoe tre em. Tránh cho bệnh lây lan thành dịch hoặc trở thành ổ chứa mầm bệnh. Để phòng lỵ ở trẻ em, việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ cần được chú trọng hàng đầu như: rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; cắt ngắn móng tay, không phóng uế bừa bãi; vệ sinh thức ăn, nước uống: ăn chín, uống sôi, bảo quản thức ăn tốt; cắt đường lây truyền trung gian gây bệnh (diệt ruồi, nhặng); nếu bị bệnh, cần được điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ tu van suc khoe và cần được cách ly 10 - 15 ngày.

Chú ý: Bệnh lỵ là bệnh lý thường gặp ở trẻ em và cũng có nguy cơ gây lỵ mãn tính. Vì vậy các bậc cha mẹ nên chú ý hiểu về bệnh lý và biết cách chăm sóc cho con không tiến triển thành lỵ mãn tính. Hãy gọi ngay cho tổng đài 19008909 để tăng cường sức khỏe cho bé yêu của bạn.


 S&T



Posted by Unknown | File under :
Tiêu chảy do nhiễm virus Rota là bệnh rất phổ biến mà hầu như trẻ nhỏ nào cũng mắc phải, đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi. Tác hại của việc nhiễm virus Rota không chỉ ngừng lại ở tiêu chảy, mà còn có thể dẫn đến tử vong do mất nước nặng.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song


Theo các báo cáo mới nhất về các bệnh lý do virus Rota, có tới hơn 90% trẻ nhỏ dưới ba tuổi từng hơn một lần bị nhiễm loại virus này. Đây là nguyên nhân nhập viện của trên 50% ca tiêu chảy nặng ở trẻ nhỏ.
Cấu trúc của Rotavirus
Cấu trúc của Rotavirus

Nhiễm virus Rota đã trở thành gánh nặng kinh tế. Ước tính tại Hong Kong, hàng năm chi phí y tế trực tiếp cho các bệnh nhân nhập viện vì nhiễm virus Rota khoảng 4 triệu USD. Tại Việt Nam, chi phí y tế trực tiếp ước tính khoảng 3,1 triệu USD, chi phí y tế gián tiếp là 685.000 USD, chi phí gián tiếp khác khoảng 1,5 triệu USD mỗi năm.

Virus Rota lây truyền dễ dàng qua đường phân - miệng, tiếp xúc với bàn tay, bề mặt hay đồ vật bị nhiễm bẩn và có thể lây qua đường hô hấp. Nhiễm virus Rota không phụ thuộc vào quốc gia hay chủng tộc hoặc điều kiện vệ sinh đơn thuần, tiếp cận nước sạch. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận chủng ngừa bằng vắc-xin là giải pháp được ưu tiên cho phòng ngừa bệnh tiêu chảy và viêm dạ dày ruột cấp do virus Rota gây ra ở trẻ nhỏ.Tầm quan trọng của việc chủng ngừa virus Rota vẫn còn chưa được ghi nhận đúng mức trong lĩnh vực y tế công cộng, thậm chí ngay cả ở các nước phát triển, tác hại của loại virus này cũng chưa được đánh giá đúng mức. Theo thống kê, châu Á là khu vực có tới hơn 55% ca tử vong do tiêu chảy vì nhiễm virus Rota, trong đó số trẻ tử vong ở Ấn Độ và Trung Quốc lên tới hơn 135.000 trẻ một năm. Con số này ở Việt Nam là 2.772 trẻ.

Theo PGS - tiến sĩ Phạm Lê An - Giám đốc Trung tâm Đào tạo Bác sĩ Gia đình (Đại học Y dược TP HCM), ước tính sơ bộ nếu chủng ngừa virus Rota cho châu Á có thể cứu sống 109.000 trẻ em cũng như dự phòng được 1,4 triệu lượt nhập viện và 7,7 triệu lượt khám ngoại trú. Chương trình chủng ngừa rộng khắp như vậy tại châu Á có thể giảm chi phí y tế 191 triệu USD.

Thách thức lớn nhất là có nhiều chủng virus Rota, sự lưu hành các chủng thay đổi hàng năm, thậm chí theo mùa, nên việc chủng ngừa nhiều chủng virus Rota cùng một lúc là việc cần được ưu tiên. Ngay tại Hội thảo "Tính an toàn và hiệu lực của vắc-xin Rota vi rút ngũ giá RotaTeq", các bác sĩ đã thảo luận về tính hiệu lực, an toàn và tính sinh miễn dịch ở trẻ nhỏ sau phác đồ uống 3 liều của một loại vắc-xin ngừa virus Rota, mới được phê chuẩn lưu hành tại Việt Nam.

Văcxin ngũ giá có chứa 5 týp huyết thanh ngừa 5 chủng virus Rota thông thường nhất là G1, G2, G3, G4 và các chủng khác có chứa P1A(8), ví dụ G9. Văcxin được sản xuất tại Mỹ, dạng uống, được chỉ định cho trẻ nhũ nhi từ 7,5 đến 32 tuần tuổi và đã được chứng minh là an toàn. Thời gian uống văcxin ngũ giá ngừa virus Rota được khuyến nghị trùng với lịch tiêm chủng ở trẻ nhũ nhi, khả năng bảo vệ thường trực lên đến 3 năm sau khi chủng ngừa.

Theo PGS - tiến sĩ Đặng Đức Anh, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, việc có thêm một văcxin mới giúp phòng ngừa bệnh này có thể xem là một tiến bộ, đem lại những hiệu quả lớn lao trong việc chăm sóc suc khoe tre em.

Với việc có thêm văcxin ngũ giá ngừa virus Rota, Việt Nam đã bắt kịp các nước khác trên thế giới khi có 2 loại văcxin ngừa virus Rota được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị sử dụng. Mặt khác, việc chủng ngừa virus Rota, được giới y khoa khuyên nên chọn một loại văcxin cho tất cả các liều.

S&T

Chú ý: Khi trẻ có dấu hiệu đi ngoài nhiều lần trong ngày hãy gọi ngay cho tổng đài để được tư vấn cụ thể tránh những ảnh hưởng đến  suc khoe tre em .


Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly


Posted by Unknown | File under :
 Một trẻ có thể bị SPB ít nhất là một lần, thậm chí nhiều lần tùy theo tình trạng suc khoe tre em và nguyên nhân gây bệnh. Hầu hết những nguyên nhân gây sốt phát ban cho trẻ là những vi rút lành tính, nếu được chăm sóc tốt bệnh có thể tự lành sau 5 – 7 ngày.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song


   1. Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốt phát ban


Sốt phát ban hầu hết là do nhiễm vi rút (70% - 80%), trong đó vi rút đường hô hấp luôn chiếm đa số bao gồm vi rút sởi, vi rút gây bệnh rubella, adeno vi rút, echo vi rút, nhóm enterovirus…đây chính là lý do tại sao trẻ có thể bị SPB nhiều lần. Sốt phát ban do vi rút sởi và vi rút gây bệnh rubella là 2 nguyên nhân thường gặp. Bệnh sởi còn gọi là ban đỏ, bệnh rubella gọi là ban đào.

Biểu hiện chung của SPB là sau thời gian ủ bệnh trung bình khoảng một tuần, trẻ thường bị sốt, trẻ có thể sốt nhẹ (37,5oC – 38oC) hoặc sốt cao (39oC – 40oC) tùy theo thể trạng và nguyên nhân gây bệnh, khi bớt sốt sẽ xuất hiện hồng ban trên người với tính chất đặc thù của từng bệnh.

   2. Nguyên tắc chăm sóc trẻ bị sốt phát ban tại nhà


      a. Hạ sốt đúng cách cho trẻ: nếu trẻ sốt từ 38oC cho trẻ uống thuốc hạ sốt loại Paracetamol loại đơn chất với liều 10 – 15mg/kg cân nặng, 4- 6 giờ một lần. Lau mát cho trẻ bằng nước ấm khi cần, để tránh biến chứng sốt cao co giật ở trẻ.

      b. Giảm ho, giảm đau họng cho trẻ: khi trẻ ho nên cho trẻ uống các loại thuốc ho có nguồn gốc thảo dược như rau tần dầy lá, tắc chưng với đường phèn, gừng hấp mật ong…

      c. Làm thông mũi trẻ bằng nước muối loãng và khăn giấy mềm: giúp trẻ dễ ăn uống và bú sữa mẹ.

      d. Cho trẻ ăn thức ăn lỏng, mềm dễ tiêu hóa và bổ sung đủ nguồn nước uống cho trẻ

- Cho trẻ ăn thức ăn lỏng, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa như cháo, súp, sữa…Trẻ ăn uống quá khó khăn phụ huynh nên chia nhỏ bữa ăn để giúp trẻ nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết.

- Cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường nhất là những loại nước ép trái cây tươi để đảm bảo việc cung cấp đủ nguồn vitamin cho cơ thể, cải thiện sức đề kháng.

- Đặc biệt những trẻ bị nhiễm sởi cần chú ý việc bổ sung vitamin A với liều lượng phù hợp theo lứa tuổi để bảo vệ đôi mắt cho trẻ.

      e. Giữ vệ sinh da luôn sạch và khô thoáng:  tắm rửa cho trẻ sạch sẽ mỗi ngày. Một số người nghĩ rằng nên kiêng gió, kiêng nước, kiêng ăn. Nhưng thực ra đó không phải là cach cham soc tre so sinh khoa học.

Thói quen kiêng gió, kiêng nước bằng cách trùm kín trẻ, không vệ sinh cơ thể sẽ làm trẻ khó hạ sốt và dễ co giật do sốt cao. Không vệ sinh cơ thể sẽ làm trẻ khó chịu và dễ nhiễm trùng da và biến chứng viêm phổi. Tuy nhiên, không nên để trẻ bị lạnh.

Kiêng ăn sẽ làm cho trẻ rất dễ bị suy dinh dưỡng, sức đề kháng kém và dễ bị nhiễm trùng. Ngược lại, nên cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, ăn thành nhiều bữa, ăn thức ăn dễ tiêu.

      f. Phát hiện sớm dấu hiệu bệnh trở nặng để cho trẻ nhập viện kịp thời: trẻ bị sốt phát ban được chăm sóc tại nhà sẽ được hướng dẫn tái khám theo hẹn mỗi ngày hoặc 2 ngày một lần tùy theo tình trạng bệnh của trẻ. Để đảm bảo sức khỏe trẻ em, Phụ huynh cần cho trẻ đến khám lại ngay khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu sau:

Trẻ bị sốt cao không hạ sau khi đã phát ban.

Thay đổi tri giác: lừ đừ, ngủ li bì, hôn mê.

Trẻ bị co giật.

Trẻ thở mệt, thở nhanh, khó thở.

   3. Phương pháp phòng ngừa bệnh sốt phát ban cho trẻ


- Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân bị nghi ngờ đang mắc bệnh, cách này rất khó vì trẻ bệnh có thể lây cho trẻ khác ngay khi chưa có biểu hiện phát ban.

- Cách phòng ngừa tốt nhất là chủng ngừa:

Sởi có thể chích ngừa khi trẻ được 9 tháng tuổi theo chương trình tiêm chủng mở rộng.

Rubella được chích chung với quai bị và sởi bằng vắc xin 3 trong 1 khi trẻ được 12 tháng – 15 tháng tuổi và tiêm nhắc liều thứ 2 khi trẻ được 4 tuổi – 6 tuổi.

Chú ý: Khi bị sốt phát ban cần theo dõi những dấu hiệu nặng để kịp thời đưa trẻ đến bệnh viện. Nếu có bất kì vấn đề gì về suc khoe tre em hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để nhận được sự tư vấn cụ thể.


Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly

Posted by Unknown | File under :
suc khoe tre em - cach cham soc tre so sinh trong những ngày sau đẻ là một việc vô cùng quan trọng, ảnh huởng không ít đến sự phát triển toàn diện của cháu bé trong tương lai. Chăm sóc và nuôi dưỡng tốt trong thời gian này sẽ có ích trong việc giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong của trẻ sơ sinh.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song



cach cham soc tre so sinh ngay sau khi đẻ:

- Giữ ấm cho bé: Trẻ có thể bị lạnh ngay cả ở mùa hè, vì ngay khi lọt lòng mẹ, nước ối bao quanh trẻ bay hơi làm mất nhiệt, trẻ bị hạ thân nhiệt. Trẻ bị hạ nhiệt độ rất dễ bị viêm phổi hoặc các bệnh khác. Vì vậy, giữ ấm cho trẻ ngay sau đẻ là một điều cần thiết.

- Vệ sinh: Trước khi tiếp xúc với trẻ phải rửa tay sạch bằng xà phòng. Tã, khăn quấn cho trẻ phải giữ khô và sạch. Các dụng cụ dùng cho bé cũng cần được khử trùng sạch sẽ và cẩn thận.

- Sữa: Tốt nhất cho con bú bằng sữa mẹ hoàn toàn, còn nếu cho ăn thêm sữa ngoài thì sữa phải đảm bảo vệ sinh, tiệt trùng, nhiệt độ vừa phải.

cach cham soc tre so sinh trong những ngày tiếp theo

- Theo dõi hàng ngày: Chú ý theo dõi sự chuyển biến của màu da, nhịp thở, nhịp tim, thân nhiệt hàng ngày, tiêu hoá và đường tiết niệu. Nếu có sự chuyển biến lạ phải gặp bác sĩ để được kịp thời xử trí những tình huống không may xảy ra.

- Chăm sóc rốn: Chăm sóc rốn là một quá trình liên tục phải chăm sóc và theo dõi từ ngày sinh cho tới khi rốn rụng và liền sẹo. Bạn cần luôn giữ cho rốn của trẻ khô, thoáng và sạch sẽ, cuống rốn sẽ tự rụng sau 1 tuần. Nếu sau 10 ngày không thấy rốn rụng phải cho trẻ tới gặp bác sĩ để cắt bỏ cuống rốn. Nếu không đuợc vô khuẩn, không đảm bảo vệ sinh, rốn bé sẽ dễ bị viêm nhiễm. Những trường hợp như vậy cần đến các trung tâm y tế gần nhất để được các bác sĩ chăm sóc và tư vấn.

- Chăm sóc da và giữ vệ sinh: Vệ sinh thân thể, tắm rửa bằng nước sạch, nước ấm, trong phòng nhiệt độ khoảng 250C, dùng xà phòng cho riêng trẻ, ít sút, tránh làm da bé bị xây xát, tránh để nước vào rốn, vào tai, và không nên tắm quá lâu sau 10 phút.

- Phòng trẻ cần luôn giữ ấm, sạch sẽ, khô thoáng. Chăn màn và tã lót phải được thay giặt hàng ngày.

Các bậc phụ huynh hãy luôn ghi nhớ những cach cham soc tre so sinh trên đây để luôn bảo vệ sức khỏe trẻ em ngay từ thời kỳ đầu non yếu.

Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly

Các tin liên quan:

Báo Dantri giới thiệu tổng đài tư vấn sức khỏe và đời sống 19008909

Tư vấn sức khỏe trực tuyến

Dấu hiệu có thai

Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa

Phụ nữ sau khi sinh với triệu chứng trầm cảm

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh
Posted by Unknown | File under :
Trẻ em là đối tượng có nhu cầu vitamin cao, mặc dù trẻ ăn uống đầy đủ, tăng cân đều đặn nhưng vẫn có thể thiếu vitamin. Dưới đây là một số biểu hiện khi trẻ thiếu vitamin và cách dự phòng để bạn đọc tiện tham khảo.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song


Thiếu vitamin A


Nếu trẻ không được bú sữa mẹ, ăn thiếu chất, mắc các bệnh về gan, benh tieu duong... sẽ bị thiếu vitamin A. Dấu hiệu khô mắt là biểu hiện đặc trưng, mắt cảm thấy khô, trẻ sợ ánh sáng, ít nước mắt. Da của trẻ thô ráp, bong vảy, sần sùi. Vì thiếu vitamin A nên trẻ chậm lớn, mệt mỏi, không chịu chơi. Dự phòng và điều trị: cho trẻ bú sữa mẹ, ăn bổ sung, ăn dặm đúng thời gian, đủ số lượng theo lứa tuổi, đủ chất, với chế độ ăn giàu mỡ, ăn nhiều loại thức ăn có chứa vitamin A như gấc, đu đủ, rau ngót, trứng gà, gan... Nên cho trẻ đi uống vitamin A định kỳ 6 tháng/lần.

Thiếu vitamin B1


Thiếu vitamin B1 sẽ làm tổn thương các chức năng thần kinh. Biểu hiện khi trẻ thiếu vitamin B1 là quấy khóc, chán ăn, rối loạn tiêu hóa (táo bón hoặc tiêu chảy). Trẻ không tăng cân, nước tiểu ít... Dự phòng và điều trị: cho trẻ uống, tiêm vitamin B1 liều cao, sau giảm dần. Nguồn cung cấp vitamin B1 dồi dào là sữa mẹ, sữa bò, trứng, ngũ cốc. Không nên nấu rau, ngũ cốc quá chín vì vitamin B1 sẽ bị phá hủy khi ở nhiệt độ cao.

Thiếu vitamin C, E


Nhiều bậc phụ huynh chủ quan cho rằng chỉ có người lớn mới cần bổ sung vitamin C, E. Thế nhưng nếu thiếu vitamin C trẻ sẽ bị sún răng, răng vàng, lợi sưng đỏ. Trẻ hay kêu đau, mỏi toàn thân. Thiếu vitamin E trẻ bị thiếu máu,... Lúc này cần phải bổ sung cho trẻ bằng cách cho uống vitamin C, E, uống nước cam ép, sinh tố bơ, cà chua, bưởi...

Thiếu vitamin K


Thiếu vitamin K thường xuất hiện trong thời kỳ trẻ mới sinh, vào các ngày thứ 3-5 sau khi đẻ vì vi khuẩn đường ruột chưa tổng hợp đủ vitamin K, hoặc trẻ bị tắc đường mật, rối loạn tiêu hóa. Tất cả các trường hợp có bệnh chảy máu (chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu ở da, niêm mạc...) cần phải nghĩ tới thiếu vitamin K. Ngoài ra, khi thấy trẻ bỏ bú, quấy khóc, khóc thét, co giật... nhất là trẻ ở lứa tuổi từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi thì cần đặc biệt lưu ý nguy cơ xuất huyết não mà một trong những căn nguyên hay gặp là do thiếu vitamin K. Dự phòng: cách tốt nhất là cho thai phụ uống hoặc tiêm vitamin K trước khi sinh và cho trẻ uống hay tiêm vitamin K ngay sau khi sinh.

Thiếu vitamin D hay bệnh còi xương


Trẻ bị còi xương là do thiếu vitamin D, làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi, photpho. Nếu thấy trẻ hay bị đổ mồ hôi trộm, đầu mềm, tóc rụng hình vành khăn, răng mọc chậm, chậm biết bò, đi; khi ngủ trẻ hay bị giật mình, thì chắc chắn trẻ bị thiếu vitamin D. Điều trị và phòng bệnh: ngoài việc dùng vitamin D, muối canxi thì ăn uống và cách chăm sóc đóng vai trò quan trọng. Nên cho trẻ ăn nhiều đạm, ăn các thức ăn có nhiều vitamin D như trứng gà, dầu cá... Trong thời gian mang thai, người mẹ cần ăn uống đầy đủ chất như thịt, cá, rau tươi... Chỗ ở của trẻ phải thoáng mát, có ánh sáng mặt trời.

Chú ý: Thiếu vitamin có thể gây những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến suc khoe tre em. Nếu trẻ có biểu hiện như trên hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để được tư vấn cụ thể.

 BS.Đoàn Hằng





Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly

Posted by Unknown | File under :
Phụ nữ mang thai được khuyên nên bổ sung canxi qua đường uống. Tuy nhiên, liều lượng thế nào phải do bác sĩ quyết định.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song



Nếu bổ sung dư thừa canxi thì lượng canxi thừa bị đào thải qua nước tiểu có thể gây sỏi tiết niệu hay canxi hóa động mạch.

Với những thai phụ được bác sĩ tu van suc khoe sinh san chỉ định uống bổ sung canxi thì nên lưu ý:

- Khi bổ sung viên nang canxi, tốt nhất uống sau bữa sáng (hoặc bữa trưa) 1 tiếng đồng hồ (sau bữa sáng là tốt hơn cả). Tránh uống canxi vào buổi tối (đặc biệt không uống trước giờ đi ngủ) vì có thể gây sỏi thận hoặc cản trở giấc ngủ.   - Nếu phải uống với liều lượng nhiều, nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Bởi vì mỗi lần uống, cơ thể chỉ có khả năng hấp thu khoảng 500mg canxi một lúc.

- Tuyệt đối không được dùng quá liều. Mặc dù canxi rất cần thiết cho phụ nữ mang thai (trong 3 tháng đầu, nhu cầu canxi là 800mg mỗi ngày, 3 tháng giữa là 1000mg và 3 tháng cuối lên tới 1500mg do xương của thai nhi phát triển nên đòi hỏi nhu cầu canxi tăng) nhưng thai phụ không được lạm dụng bổ sung canxi. Như đã nói, thừa canxi làm tăng nguy cơ sỏi thận, cản trở cơ thể hấp thu sắt và kẽm có trong các loại thức ăn khác. Bổ sung quá 2.500mg canxi mỗi ngày được coi là quá liều.

- Thai phụ khỏe mạnh có thể được bác sĩ tu van suc khoe sinh san chỉ định bổ sung canxi với bất kỳ nhãn hiệu nào. Tuy nhiên, với thai phụ bị tiền sản giật, huyết áp cao (cần hạn chế muối natri) thì phải cẩn thận khi bổ sung canxi có chứa muối natri; người mắc tiểu đường thai kỳ thì cần thận trọng với những loại canxi có chứa đường.

- Chọn loại không chứa chì. Có một số nhãn hiệu viên bổ sung canxi có thể chứa hàm lượng nhỏ chì nhưng cũng đủ gây hại cho thai. Vì thế, hãy trao đổi kỹ với bác sĩ về vấn đề này.

- Không bổ sung canxi cùng lúc với những thực phẩm có chứa oxalate như chocolate, trà (cả trà thảo dược), dâu tây, nước ép hoa quả... vì thực phẩm chứa oxalate khi kết hợp với canxi sẽ làm giảm hấp thu canxi.

Khi có bất kì thắc mắc gì về vấn đề mang thai hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để nhận được sự tư vấn cụ thể.

Chúc bạn có một thai kì khỏe mạnh!


Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly

Posted by Unknown | File under :
 Khi mang thai phụ nữ cần nằm ngủ thế nào cho đúng cách,bài viết sau đây sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song



1. Những tư thế ngủ bà bầu nên tránh

Tránh nằm ngửa

Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ không nên nằm ngửa vì tư thế nằm này sẽ làm tăng áp lực xuống phía sau của tử cung, làm giảm lượng máu dồn đến động mạnh chủ. Do đó, tử cung sẽ bị thiếu máu gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển của bào thai trong bụng.

Hơn nữa, tư thế nằm ngửa cũng khiến cho các chất độc hại khó được đào thải ra ngoài cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu.

Ngoài ra, thai phụ có thể gặp phải các triệu chứng đau thắt ngực, chóng mặt, tụt huyết áp, gây ngạt thai nhi và thậm chí tử vong.

Nằm nghiêng về bên phải

Trước khi chào đời, thai nhi thường có xu hướng quay sang bên phải, nếu thai phụ cũng nằm nghiêng sang phải thì tử cung cũng nghiêng sang bên phải nhiều hơn, gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung.

Vì vậy việc nằm nghiêng sang trái có thể cải thiện tình trạng trên và giúp máu lưu thông dễ dàng, thai nhi cũng không bị thiếu oxy.

Nằm nghiêng về bên phải

Trước khi chào đời, thai nhi thường có xu hướng quay sang bên phải, nếu thai phụ cũng nằm nghiêng sang phải thì tử cung cũng nghiêng sang bên phải nhiều hơn, gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung.

Vì vậy việc nằm nghiêng sang trái có thể cải thiện tình trạng trên và giúp máu lưu thông dễ dàng, thai nhi cũng không bị thiếu oxy.

Nằm sấp hoặc gục xuống bàn

Khi đi làm, vì mệt mỏi nên nhiều bà bầu hay có thói quen nằm gục xuống bàn để chợp mắt một chút. Tuy nhiên ít người biết rằng, tư thế ngủ này sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của cả bà bầu và thai nhi trong bụng.

Khi nằm sấp khiến chức năng hô hấp của phổi sẽ bị giảm, cơ thể sẽ thiếu oxy và cơ chế thải carbon dioxide cũng bị cản trở gây áp lực cho em bé trong bụng, từ đó dẫn đến tình trạng trẻ bị thiếu oxy.

Vì vậy các mẹ bầu làm văn phòng cần hết sức lưu ý, hãy tìm cho mình một chiếc gối đặt sau ghế để có thể ngả lưng mỗi khi mệt mỏi.

2. Vậy nằm ngủ như nào là tốt nhất?

Theo lời khuyên của các bác sĩ tu van suc khoe sinh san, tốt nhất là các bà bầu nên nằm nghiêng về phía bên trái vì những lý do sau:

- Nằm nghiêng trái bạn sẽ không gây ra bất cứ lực ép nào cho tim khiến tim hoạt động được bình thường.

- Nằm về bên trái giúp các bà bầu cũng dễ ngồi dậy và lực ép xuống vùng xương chậu khi trở mình cũng không quá nhiều.

- Nằm về bên trái còn giúp tăng lưu lượng máu đến tử cung và nhau thai, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho thai nhi.

- Giúp làm giãn tĩnh mạch chân để ngăn ngừa sự hình thành căn nguyên gây tắc mạch chi.

Nếu có bất kì vấn đề gì liên quan đến quá trình mang thai các bạn hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để nhận được tu van suc khoe cụ thể.

Chúc  các bạn có một thai kì khỏe mạnh!


Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly

Posted by Unknown | File under :
Chứng đa ối (thừa nước ối) chủ yếu phát sinh vào giai đoạn sau của thai kỳ. Lượng nước ối bình quân khoảng 1000ml, nhưng có khi vì một lý do nào đó làm nước ối tăng lên trên 2000ml, hiện tượng này gọi là chứng đa ối (nước ối quá nhiều). 

Tags:  tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, viêm gan b, xet nghiem hiv, benh tieu duong, nam khoa



Nguyên nhân gây đa ối


- Người mẹ mắc benh tieu duong: Tình trạng đa ối được phát hiện trong 10% thai phụ mắc chứng bệnh tiểu đường, nhất là trong quý III.

- Người mẹ mang song thai hoặc đa thai: Tình trạng đa ối có thể xảy ra do sự trao đổi chất giữa hai bào thai không được cân bằng (một bào thai có ít nước ối trong khi bào thai kia có nhiều nước ối hơn).

- Khác thường ở bào thai: Bé sẽ ngừng quá trình uống nước ối – đi tiểu, dẫn tới hiện tượng thừa nước ối. Tình trạng này bao gồm những dị tật ở bào thai như hở hàm ếch, hẹp môn vị…

- Thiếu máu ở bào thai.

- Các yếu tố khác làm gia tăng tình trạng đa ối là: nhiễm trùng bào thai, bất đồng nhóm máu giữa mẹ và bé…

Triệu chứng


Khoảng 1% bà bầu có khả năng đối mặt với tình trạng thừa nước ối. Khi ấy, thai phụ xuất hiện những dấu hiệu khó chịu như: gia tăng những cơn đau lưng, thở dốc, phù chân (nhất là ngón chân cái), nhịp tim tăng nhanh, chán ăn, buồn nôn, nôn mửa, táo bón, bí tiểu....

Biến chứng với mẹ và bé


- Hiện tượng đa ối có thể khiến người mẹ bị vỡ ối sớm, dẫn tới tình trạng sinh non.

- Túi ối bị căng sẽ khiến cho ngôi thai bị đảo lộn bất thường.

- Hiện tượng này có thể dẫn đến hiện tượng chuyển dạ kéo dài gây khó sinh.

- Ngoài ra, đa ối cũng gây nên hiện tượng cơn co tử cung yếu, khiến người mẹ dễ bị băng huyết sau sinh.

Cách xử trí


Nếu có dấu hiệu trên, bạn nên đi kham thai ngay để được bác sĩ tu van suc khoe sinh san chẩn đoán xem bạn có bị thừa nước ối hay không. Tùy vào trường hợp của bạn, các bác sỹ sẽ có phương án điều trị phù hợp.

- Trong những trường hợp nhẹ, có thể bác sỹ sẽ điều trị cho bạn bằng cách dùng thuốc lợi tiểu để rút bớt nước ối hoặc có một số can thiệp để rút bớt nước ối.

- Trường hợp khác, bác sĩ sẽ xem xét các dấu hiệu chuyển dạ sớm để tu van suc khoe sinh san như đề nghị thai phụ nhập viện trước kỳ hạn. Cũng có thể, thai phụ sẽ được chỉ định mổ đẻ.

Đa ối là một biểu hiện của nhiều bệnh lý trong thời kỳ mang thai.Nếu có thắc mắc trong thai kì hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để nhận được sự tư vấn cụ thể.
Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tư vấn sức khỏe trực tuyến, sức khỏe và đời sống, tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản, sức khỏe trẻ em, nam khoa, tư vấn tâm lý
Posted by Unknown | File under :
Những thay đổi trong thai kì sẽ khiến chị em khó lòng ngủ ngon giấc, hãy thử những mẹo sau để có được giấc ngủ ngon và đảm bảo sức khoẻ.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

1. Tập thể thao


Tập thể thao nhẹ nhàng đều đặn trong thời gian mang thai có nhiều lợi ích cho phụ nữ, trong đó có chống lại chứng chuột rút. Tuy nhiên bạn không nên tập vào lúc sắp đi ngủ vì có thể gây khó ngủ hơn.


2. Thư giãn


Bất kì hoạt động nào khiến bạn cảm thấy thoải mái đều được chấp nhận. Ngâm mình trong bồn nước ấm, nghe nhạc nhẹ, tham gia lớp yoga. Những hoạt động này giúp đầy lùi căng thẳng khiến chị em ngủ ngon hơn.

3. Chú ý chế độ ăn


Hãy kiểm soát sự thèm ăn của chính mình. Những món cay, chua, nhiều chất béo đều không được khuyến khích trong suốt gian thai kì. Trước khi ngủ 2 tiếng chị em không nên ăn gì để tránh bị khó tiêu. Chỉ cần một ly sữa ấm là được.

4. Uống đủ nước


Uống 8 ly nước lọc/ngày để giảm các cơn đau đầu và các triệu chứng khó chịu khác.

5. Ngủ trưa


Một giấc ngủ trưa ngắn để đưa cơ thể chúng ta về trạng thái nghỉ ngơi sẽ tăng cường giấc ngủ ngon vào cuối ngày. Chú ý không ngủ trưa quá nhiều.

6. Tạo thói quen cho giấc ngủ


Đồng hồ sinh học sẽ hỗ trợ chi em trong việc tìm lại giấc ngủ say. Bằng cách đi ngủ cùng một khoảng thời gian hàng ngày, cơ thể sẽ quen dần và khi tới thời điểm đó, chị em có thể đi vào giấc ngủ ngon lành.

7. Chiếc giường êm ái


Chị em nên chọn loại giường có nệm êm ái vừa phải, đừng chọn nệm nước, nệm hơi vì có thể gây đau lưng. Loại rap phủ giường nên làm từ chất liệu mềm mại, hút ẩm tốt và không gây nóng.

8. Đồ ngủ thoải mái


Phụ nữ mang thai có thể thấy nóng lạnh thất thường lúc đang ngủ. Vì vậy, chị em không nên mặc đồ quá mát mẻ lúc ngủ, cũng không nên trùm kín từ đầu đến chân. Tốt nhất là chọn loại đồ ngủ cotton thoải mái.

9. Chiếc gối


Nếu cần, chị em nên mua những bộ gối hỗ trợ phụ nữa mang thai, gồm gối gôm, gối lót…Chúng giúp tạo tư thế ngủ thoài mái, phù hợp cho phụ nữ mang thai.

10. Nhiệt độ phòng


Nhiệt độ cơ thể chị em lúc này sẽ cao hơn bình thường do đang trong thai kì. Chị em có thể hạ nhiệt độ phòng xuống một tí để thấy mát mẻ dễ chịu.

11. Tư thế ngủ.


Tư thế ngủ an toàn nhất là ngủ nghiêng bên trái hoặc bên phải. Tư thế nghiêng trái giúp máu và oxy truyền đếm thai nhi tốt hơn.


Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly

Posted by Unknown | File under :
Câu hỏi này cũng là  thắc mắc của rất nhiều phu nu sau khi sinhkhông may ‘lỡ kế hoạch’ khi còn đang nuôi con bằng sữa mẹ. Một số bà mẹ còn ngạc nhiên không hiểu sao họ đang cho con bú mà vẫn có thể mang thai và trăn trở không biết nên cho bé lớn bú tiếp hay cai sữa?

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song



Rất nhiều nghiên cứu trong thời gian qua cho thấy, việc nuôi con bằng sữa mẹ không gây hại cho bào thai trong bụng. Tuy nhiên, trong trường hợp này, bạn cần có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ hợp lý và khoa học nhất có thể. Trong khi vừa phải bồi bổ đủ dưỡng chất để nuôi con hiện tại, bạn cũng cần bổ sung thêm nhiều loại vitamin để thai nhi trong bụng được hấp thụ tốt nhất.

Theo các nhà nghiên cứu, trong hầu hết các trường hợp nuôi con bằng sữa mẹ sẽ không gây ra các cơn co thắt tử cung, sảy thai hoặc sinh non. Tuy nhiên, các bà mẹ có tiền sử  sinh non nên kham thai kỹ lưỡng hơn khi vừa cho con bú vừa mang thai.

Trên thực tế thì hầu hết các bà mẹ mới mang thai lần 2 đều quyết định chọn phương pháp cai sữa cho con cho dù bé đầu được bao nhiêu tháng tuổi. Trong thời gian đầu mang thai, hầu hết chị em đều phải đối mặt với chứng ốm nghén, mệt mỏi, đau tức vùng ngực cộng với việc phải cho con bú nữa sẽ vô cùng khó chịu. Chính vì thế, để giảm bớt áp lực, họ thường chấm dứt việc nuôi con bằng sữa mẹ.

Bên cạnh đó, nguồn sữa mẹ khi mang thai cũng có thể bị chuyển đổi mùi vị do các hormone thai kỳ gây ra và thường làm các bé tự chán và bỏ bú.

Trong trường hơp bạn vẫn sẵn sàng với việc cho con bú và bé nhà bạn vẫn bú mẹ bình thường, bác sĩ tu van suc khoe sinh san khuyên bạn nên tiếp tục cho con bú hết 3 tháng đầu mang thai và dẫn dần cai sữa trong giai đoạn mang thai thứ 2 để tập trung vào việc chăm sóc bụng bầu.

Chú ý: Mọi thắc mắc về thai kì sẽ được giải đáp khi bạn gọi đến tổng đài 19008909. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!

 BS.  Đoàn Hằng (Tổng hợp)





Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly

Thứ Năm, 4 tháng 10, 2012

Posted by Unknown | File under :
Rất nhiều phu nu sau khi sinh thắc mắc khi cho con bú có nên sử dụng thuốc tránh thai hay không? Người mẹ cho con bú cần có hiểu biết về thuốc tránh thai cần thiết cho mình để không bị mang thai ngoài ý muốn.

Tags:  tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, viêm gan b, xet nghiem hiv, benh tieu duong, nam khoa



Viên TTT chỉ có progestin


Viên thuốc tránh thai (TTT) đơn thuần không bao gồm thành phần gây ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng sữa. Mặc dù hiệu quả tránh thai của thuốc chỉ đạt 88%, tuy nhiên trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ, các hormon của người mẹ cũng có tác dụng ức chế rụng trứng. Vì vậy thuốc có tác dụng tránh thai cao, phù hợp với thời kỳ phu nu sau khi sinh nuôi con bằng sữa mẹ, trong khi viên TTT kết hợp chứa cả oestrogen và progestogen.

Các loại TTT chỉ chứa progestin (mini pill) thường có ở thị trường Việt Nam: cerazette (biệt dược desogestrel, chứa 75microgram progestin); femulen (biệt dược ethynodiol diacetate, chứa 500 microgram progestin); micronor (biệt dược norethisterone, chứa 350microgram progestin); norgeston (biệt dược levonorgestrel, chứa 30 microgram progestin); noriday (biệt dược norethisterone, chứa 350microgram progestin)...

Cơ chế tránh thai của viên thuốc chỉ có progestin


TTT chỉ có progestin cản trở sự thay đổi niêm dịch ở cổ tử cung quanh thời điểm rụng trứng để tinh trùng không thể đến được trứng, do đó không thụ tinh. Lớp nội mạc của tử cung cũng bị ảnh hưởng nên dù trứng có thụ tinh thì cũng khó có thể làm tổ và phát triển. Ngày nay người ta biết rằng, viên TTT chỉ có progestin cũng ảnh hưởng đến sự rụng trứng nhưng không hiệu quả như viên TTT kết hợp.

Hiệu quả tránh thai của viên TTT chỉ có progestin


Phụ thuộc vào sự dung nạp của từng người và tuổi tác. Rất hiệu quả với phu nu sau khi sinh, đang thời kỳ cho con bú. Tỷ lệ thất bại có thể cao hơn ở người quá cân, nếu cân nặng trên 70kg nên dùng 2 viên mỗi ngày.

Khi nào nên bắt đầu dùng viên TTT chỉ có progestin và khi nào thuốc có hiệu quả?


6 tuần sau đẻ là thời gian tốt nhất để phu nu sau khi sinh bắt đầu uống thuốc nếu đợi lâu hơn mới uống thuốc thì khả năng có thai sẽ rất lớn. Nếu chu kỳ hành kinh quay trở lại có thể bắt đầu ngay từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh hoặc bất cứ khi nào nhưng phải biết chắc chắn là mình không có thai và thuốc có hiệu quả bảo vệ tránh thai ngay tức khắc.

Uống viên TTT chỉ có progestin như thế nào?


Viên TTT chỉ có progestin cần uống hằng ngày, không có giai đoạn ngừng thuốc như với viên TTT kết hợp. Tốt nhất nên uống thuốc trong vòng 1 giờ ở một thời điểm nhất định nào đó trong ngày, thuốc chỉ có thời gian an toàn tối đa là 3 giờ (nếu quên uống thuốc) so với 12 giờ của viên TTT kết hợp. Nhiều phụ nữ cho rằng buổi tối khi sắp đi ngủ là thời điểm thuận lợi để uống thuốc.

Nếu quên uống thuốc thì cần làm gì?


Coi là quên uống một viên thuốc khi đã chậm quá 3 giờ so với thời gian đã định. Khi đó cần uống 1 viên thuốc ngay sau khi nhớ ra và dùng một biện pháp hỗ trợ trong 48 giờ. Nếu quên 2 viên cần uống ngay 2 viên khi nhớ ra, uống 2 viên vào ngày hôm sau và sử dụng thêm một biện pháp tránh thai khác để hỗ trợ cho đến khi uống hết vỉ thuốc đó.

Kỳ hành kinh sẽ ra sao nếu dùng viên TTT chỉ có progestin?


Rất có thể vẫn như trước nhưng không luôn ổn định, mà lúc đầu có thể ra máu giữa kỳ và có thể hành kinh ít hơn hoặc đôi khi không thấy ra kinh.

Nếu bị nôn khi uống TTT chỉ có progestin thì cần làm gì?


Nếu bị nôn trong vòng 2 giờ sau khi uống thuốc thì cần uống thêm một viên khác. Nếu không uống thêm thuốc trong thời hạn này thì cần dùng phương pháp tránh thai hỗ trợ trong suốt giai đoạn có bệnh gây nôn và trong 7 ngày tiếp theo.

Có cần dùng phương pháp tránh thai hỗ trợ khi đang phải dùng kháng sinh?


2 kháng sinh duy nhất phải cần đến phương pháp tránh thai hỗ trợ là rifampicin và griseofulvin. Nếu phải dùng 2 kháng sinh này dài hạn thì cần dùng phương pháp tránh thai khác. Không cần có sự đề phòng đặc biệt nào với các kháng sinh khác.

Viên TTT chỉ có progestin có gây ra u nang buồng trứng không?


Các nang buồng trứng cơ năng chứ không phải các nang thực thể, thường gặp hơn ở những người dùng TTT này. Nếu dùng viên TTT chỉ có progestin mà thấy đau bụng và chậm kinh thì cần nghĩ đến chửa ngoài tử cung. Lúc đó, bạn cần tới ngay gặp bác sĩ tu van suc khoe sinh san  để soi ổ bụng, chẩn đoán loại trừ. Test beta HCG rất nhạy để phát hiện có thai, đã được sử dụng qua nhiều năm, nếu âm tính thì có thể loại trừ chửa ngoài tử cung. Trừ phi có các triệu chứng nghiêm trọng, các nang cơ năng không cần can thiệp và có thể tự thoái triển trong vài tuần.

Chú ý: Sử dụng đúng chỉ định thuốc tránh sẽ giúp phu nu sau khi sinh cho con bú tránh thai hiệu quả. Nếu có vấn đề gì thắc mắc về sử dụng thuốc tránh thai hãy gọi điện đến tống đài 19008909 để được tư vấn hiệu quả.

BS. Đoàn Hằng (Nguồn tổng hợp)



Posted by Unknown | File under :
Tags: tu van suc khoe truc tuyen, tư vấn sức khỏe sinh sản, tu van suc khoe sinh san, kham thai, phu nu sau khi sinh, hien tuong co thai, suc khoe sinh san, dấu hiệu có thai, suc khoe tre em, cach cham soc tre so sinh

tư vấn sức khỏe sinh sản - Việc có thai bao gồm những dấu hiệu rất chủ quan của người phụ nữ như: - Trễ kinh,Thay đổi ở vú...



Nếu bạn nghi ngờ, hãy để ý đến những dấu hiệu có thai sau đây:

- Trễ kinh: Khi một người khỏe mạnh, kinh nguyệt tương đối đều, trễ kinh từ 10 ngày trở đi thì phải nghĩ đến dấu hiệu có thai. Ở những người kinh nguyệt không đều, triệu chứng trễ kinh là một triệu chứng không đáng tin cậy. Tuy nhiên, sự trễ kinh có thể xảy ra trong những trường hợp như đang cho con bú, tâm lý lo sợ mang thai, đời sống thay đổi, mắc bệnh mãn tính.

- Thay đổi ở vú: Thường biểu hiện rõ rệt nhất ở người có con so: vú lớn ra, thấy đau ở vú, quầng vú đậm màu dần, hạt Montgomery nổi rõ (khi thai được 6-8 tuần). Những thay đổi này cũng có khi gặp ở một số trường hợp không có thai như: bướu buồng trứng, bướu não, dùng thuốc an thần và cả trường hợp có thai tưởng tượng.

- Nghén: Nôn ói xuất hiện khoảng cuối tháng đầu tiên, kéo dài 6 đến 12 tuần, đi kèm với mệt mỏi, thay đổi tính tình, dễ buồn ngủ hoặc mất ngủ, chán ăn hoặc kém ăn.

- Đổi màu ở niêm mạc và da âm hộ, âm đạo, cổ tử cung: tím sẫm hoặc đỏ tía. Cần phân biệt với các tình trạng bệnh lý khác đưa đến sung huyết các cơ quan trong hố chậu.

- Tăng sắc tố ở da: Dấu hiệu này khi có, khi không, có khi không phải do thai mà do một số loại thuốc.

- Rối loạn tiết niệu: Xảy ra trong tháng đầu do tử cung trong hố chậu đè lên bàng quang. dấu hiệu có thai này cần phân biệt với nhiễm trùng tiểu.

Nếu bạn có tất cả các dấu hiệu có thai trên đây, thì cần đi kham thai và thực hiện theo lời khuyên từ các bác sĩ uy tín trong lĩnh vực tư vấn sức khỏe sinh sản để phòng ngừa những tai biến sản khoa.

Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tư vấn sức khỏe trực tuyến, sức khỏe và đời sống, tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản, sức khỏe trẻ em, nam khoa, tư vấn tâm lý

 

Các tin liên quan:

Báo Dantri giới thiệu tổng đài tư vấn sức khỏe và đời sống 19008909

Tư vấn sức khỏe trực tuyến

Dấu hiệu có thai

Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa

Phụ nữ sau khi sinh với triệu chứng trầm cảm

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh
Posted by Unknown | File under :
Tags: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song,  tư vấn sức khỏe sinh sản, tu van suc khoe sinh san, kham thai, phu nu sau khi sinh, hien tuong co thai, suc khoe sinh san, dấu hiệu có thai, suc khoe tre em, cach cham soc tre so sinh


Biểu hiện của bệnh cúm


Biểu hiện của cảm cúm thông thường như nhức đầu, sổ mũi, ngạt mũi, đau họng, ho và đau người v.v... có thể xảy ra ở rất nhiều người. Những triệu chứng này ảnh hưởng không lớn đến thai nhi. Nhưng nếu nhiệt độ cơ thể cứ kéo dài ở 39 độ C thì phải thận trọng vì có thể nó sẽ gây dị hình ở thai nhi.

Bệnh cảm cúm là do các vi rút gây bệnh từ nước bọt, mũi và đờm của người bệnh thông qua không khí truyền sang người bình thường, tính lan truyền của nó rất mạnh dễ gây nên dịch.

Người mắc vi rút truyền nhiễm thường có các biểu hiện như: lúc nóng, lúc lạnh, sốt tương đối cao, đau đầu, toàn thân nhức mỏi, thường thì sau khi hạ sốt sẽ có các triệu chứng như là ngạt mũi, chảy nước mũi, đau họng v.v... khiến cho thể lực của người bệnh tiêu hao lớn và hồi phục chậm.

Phụ nữ mang thai là đối tượng dễ bị lây mắc


Trước hết, cần khẳng định rằng phụ nữ khi mang thai dễ bị lây nhiễm cúm hơn và khi bị cúm thì thường nặng hơn phụ nữ bình thường. Bởi vì khi mang thai, cơ thể có sự giảm sút khả năng miễn dịch, do đó cúm nguy hiểm hơn với những phụ nữ mang thai. Tuy tỷ lệ tử vong của cúm rất thấp, song nguy cơ đó tăng lên nhiều lần đối với phụ nữ mang thai. Điều đáng lo ngại là không chỉ cúm mà hầu hết những bệnh do virus gây ra ở phụ nữ mang thai thường kéo dài hơn ở những phụ nữ khác. Trung bình một trường hợp bệnh cúm có thể kéo dài từ 3 - 4 ngày. Nhưng với phụ nữ mang thai có thể lâu hơn nhiều.

Một nguy cơ của cúm đó là bệnh có thể dẫn đến viêm phổi do virut. Vì phụ nữ mang thai có nhu cầu ôxy lớn hơn bình thường trong khi hệ miễn dịch yếu đi, dó đó, viêm phổi ở phụ nữ mang thai nguy hiểm hơn nhiều. Còn các triệu chứng khác như: sốt, ho khi bị cúm ở phụ nữ mang thai không nặng hơn ở những phụ nữ khác.

Nguy hiểm với thai nhi


Phụ nữ mang thai bị cúm có thể gây ra một số nguy cơ đối với thai nhi, nhất là trong những tháng đầu của thai kỳ. Một số trường hợp, phụ nữ mang thai bị cúm có thể làm tăng khả năng sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non trong những tháng cuối của thai kỳ. Ngoài ra, nếu phụ nữ mang thai bị cúm có thể còn dẫn đến

Những dị tật bẩm sinh nhẹ ở thai nhi như: hở hàm ếch... Tuy nhiên, hiếm khi có dị tật bẩm sinh nặng ở não. Cụ thể:

- Trong 3 tháng đầu thai kỳ: cúm có thể gây ra một số nguy cơ đối với thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, down…

- Trong 3 tháng giữa thai kỳ: nếu người mẹ bị cúm thì não bộ của thai nhi rất dễ bị tổn thương

-  Trong những tháng cuối của thai kỳ: cúm có thể làm tăng khả năng thai chết lưu hoặc đẻ non

Phòng bệnh tốt nhất là tiêm vắc-xin


Với phụ nữ, khi chuẩn bị kết hôn nên tiêm vắc-xin phòng cúm cho cả 2 vợ chồng. Xét về hiệu quả, tuy chưa được khẳng định hoàn toàn, song thực tế cho thấy hiện chưa có biện pháp dự phòng cúm nào cho người mang thai tốt hơn vắc-xin; Nâng cao thể trạng để có sức đề kháng tốt bằng cách tập thể dục và bổ xung những thực phẩm có lợi cho hệ miễn dịch như chất đạm, hoa quả giàu vitamin…

Trong trường hợp chẳng may bị cúm, điều quan trọng nhất các thai phụ không nên quá lo lắng, ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ mà nên đi khám thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ tư vấn sức khỏe sinh sản để điều trị kịp thời. Đặc biệt, không nên tự ý dùng thuốc và chữa theo kiểu “kinh nghiệm dân gian”. Đồng thời, các thai phụ cần nâng cao sức đề kháng như: tăng cường dinh dưỡng, vitamin C, dầu cá, các vitamin nhóm B...

Chú ý: Nếu trong khi mang thai bạn có những dấu hiệu cảm cúm hãy gọi điện đến tổng đài 19008909 để nhận được sự tư vấn cụ thể.

     BS. Đoàn Hằng (theo SK & ĐS)





Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tư vấn sức khỏe trực tuyến, sức khỏe và đời sống, tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản, sức khỏe trẻ em, nam khoa, tư vấn tâm lý

Posted by Unknown | File under :
Một nghiên cứu mới đây cho thấy: phụ nữ cho con bú trong khoảng thời gian đã được khuyến cáo có thể giảm nguy cơ bị bệnh cao huyết áp sau này.

Tags:  suc khoe va doi song, dấu hiệu có thai, hien tuong co thai, kham thai, phu nu sau khi sinh, suc khoe sinh san, tu van suc khoe sinh san, tư vấn sức khỏe sinh sản, cach cham soc tre so sinh, suc khoe tre em



Trong nghiên cứu mới này, các tác giả đã xem xét mối liên quan giữa việc cho con bú và nguy cơ cao huyết áp. Gần 56.000 phụ nữ Mỹ tham gia vào Nghiên cứu về phu nu sau khi sinh cho con bú. Tất cả các đối tượng tham gia đều có ít nhất 1 con.

Kết quả cho thấy phụ nữ phu nu sau khi sinh  cho con bú trong ít nhất là 6 tháng ít bị tăng huyết áp trong vòng 14 năm sau so với những phụ nữ không cho con bú.

Gần 8.900 phụ nữ có chẩn đoán cao huyết cáo. Song tỉ lệ này cao hơn 22% ở những phụ nữ không cho con bú so với những phụ nữ cho con bú hoàn toàn trong vòng 6 tháng.

Tương tự, phụ nữ  phu nu sau khi sinh chưa từng cho con bú hoặc cho con bú ≤ 3 tháng dễ bị cao huyết áp hơn 25% so với những phụ nữ cho con bú trong ít nhất là một năm.

Các kết quả này đã bổ sung bằng chứng về lợi ích của việc cho con bú đối với người mẹ. Nhìn chung, các chuyên gia khuyến nghị rằng trẻ em nên được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời.

                                    BS. Đoàn Hằng (theo Reuters)





Tổng đài tư vấn sức khỏe U-care Việt 19008909 cung cấp các giải pháp tư vấn: tu van suc khoe truc tuyen, suc khoe va doi song, tu van suc khoe, suc khoe sinh san, suc khoe tre em, nam khoa, tu van tam ly